Làm dâu cha mẹ chồng có chừng, có đỗi
Làm dâu em chồng có nhiều nỗi đắng cay
Tìm kiếm "cha trời mẹ đất"
-
-
Trách lòng cha mẹ vụng toan
-
Chó giống cha, gà giống mẹ
Chó giống cha, gà giống mẹ
-
Tưởng là cha mẹ đập một vài ba roi
Tưởng là cha mẹ đập một vài ba roi
Ai ngờ đập đến chín chục một trăm roi
Em bò lăn bò lóc, em khóc đứng khóc ngồi
Dù bầm lưng máu chảy vẫn trọn đời theo anh -
Trẻ cậy cha già cậy con
Trẻ cậy cha già cậy con
-
Đi dối cha về nhà dối chú
Đi dối cha về nhà dối chú
-
Thà rằng chả biết chả thương
Thà rằng chả biết chả thương
Biết sao trăng gió giữa đường lại thôi -
Lúc thì chả có một ai
-
Sống quê cha, ma quê chồng
Sống quê cha, ma quê chồng
-
Ăn miếng chả, trả miếng bùi
Ăn miếng chả, trả miếng bùi
-
Gần thì cha, xa thì chúa
Gần thì cha, xa thì chúa
-
Ở nhà chả chịu tiếp ai
Ở nhà chả chịu tiếp ai
Ra đường mới biết chả ai tiếp mình -
Khóc như cha chết
Khóc như cha chết
-
Ông ăn chả, bà năm nem
Ông ăn chả, bà năm nem
Con cái mặt mũi tèm lem tối ngày -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Buồi ơi cha tổ thằng buồi
Buồi ơi cha tổ thằng buồi
Chịu nhịn chịu nhục mà chui vào lồn -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Lồn ơi cha tổ cái lồn
Lồn ơi cha tổ cái lồn
Chịu nhịn chịu nhục mà chôn thằng buồi -
Anh thương em cha mẹ hay chưa?
-
Không thèm ăn chả cá mè
-
Chợ Sài Gòn chà gạo lức
-
Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ
Chú thích
-
- Đỗi
- Độ, chừng, mức (quá đỗi, đỗi đường).
Tình ý theo người đi một đỗi
Một đỗi, dài hơn bốn chục năm
(Nhớ có lần, trên Bắc khuya, nghe một lão đàn hát - Tô Thùy Yên)
-
- Vụng toan
- Toan tính vụng, sai, thường là do vội vã.
-
- Xã
- Người có chức vị trong làng xã ngày xưa.
-
- Cai
- Từ gọi tắt của cai vệ, chức danh chỉ huy một tốp lính dưới thời thực dân Pháp.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Cá mè
- Tên chung của một số loài cá nước ngọt cùng họ với cá chép, có thân dẹp, đầu to, vẩy nhỏ, trắng. Có nhiều loài cá mè, nhưng cá mè trắng và mè hoa là phổ biến hơn cả. Nhân dân ta đánh bắt cá mè để lấy thịt, mỡ và mật cá, vừa để chế biến thức ăn vừa làm thuốc.
-
- Cá mương
- Một loại cá sông, thân dài khoảng 10 đến 15 cm, có vảy màu trắng bạc, to bằng ngón tay trỏ người lớn. Cá mương sống và di chuyển thành từng đàn, thường được đánh bắt để làm các món nướng, canh chua...
-
- Phường
- Nhóm người, bọn (thường dùng với nghĩa thiếu tôn trọng).
Con này chẳng phải thiện nhân
Chẳng phường trốn chúa, thì quân lộn chồng
(Truyện Kiều)
-
- Cá chày
- Một loại cá nước ngọt thường gặp ở nước ta, dân gian còn gọi là cá rói. Cá thường sống thành đàn lớn, thân cá gần tròn, đầu to vừa, mõm tù, ngắn, có hai đôi râu bé, mắt nhỏ và đỏ, lưng và đầu hơi đen, bụng vàng hay trắng nhợt. Nhân dân ta thường đánh bắt (câu, lưới) cá chày để chế biến thành các món canh, kho, chiên giòn...
-
- Thầy
- Cha, bố (phương ngữ một số địa phương Bắc và Bắc Trung Bộ).
-
- Chợ Bến Thành
- Còn gọi là chợ Sài Gòn, ban đầu được xây bằng gạch, sườn gỗ, lợp tranh, nằm bên cạnh sông Bến Nghé, gần thành Gia Định (nên được gọi là Bến Thành). Sau một thời gian, chợ cũ xuống cấp, người Pháp cho xây mới lại chợ tại địa điểm ngày nay. Chợ mới được xây trong khoảng hai năm (1912-1914), cho đến nay vẫn là khu chợ sầm uất bậc nhất của Sài Gòn, đồng thời là biểu tượng của thành phố.
-
- Gạo lức
- Cũng viết hoặc gọi là gạo lứt, gạo lật hoặc gạo rằn, loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo.
-
- Bến Lức
- Tên một huyện thuộc tỉnh Long An, là cửa ngõ phía Bắc của miền Tây Nam Bộ. Huyện Bến Lức cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km về hướng tây nam và cách thành phố Tân An (thủ phủ Long An) 15 km về hướng đông bắc.
-
- Sóc Trăng
- Một tỉnh ven biển nằm ở hạ nguồn sông Hậu, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nổi tiếng với chùa Đất Sét và chùa Dơi. Tên gọi Sóc Trăng do từ Srok Kh'leang của tiếng Khmer mà ra. Srok tức là "xứ," "cõi," Kh'leang là "kho," "vựa," "chỗ chứa bạc." Srok Kh'leang là xứ có kho chứa bạc của nhà vua. Tiếng Việt phiên âm ra là "Sốc-Kha-Lang" rồi sau đó thành Sóc Trăng.
-
- Trấu càng
- Loại trấu nhỏ.