Tìm kiếm "ngày khắc"
-
-
Ăn cơm gà gáy, cất binh nửa ngày
-
Khuyên anh ở lại chốn này
-
Ra đi ông chú ngầy ngà
-
Làm đĩ không xấu bằng đâm cấu ban ngày
Dị bản
Làm đĩ không xấu bằng xay cấu ban ngày
-
Dù cho cha đánh mẹ treo
-
Gái này là gái chả vừa
-
Em còn bé dại thơ ngây
Em còn bé dại thơ ngây
Mẹ cha ép uổng từ ngày thiếu niên
Cho nên duyên chẳng vừa duyên
Có thương thì vớt em lên hỡi chàng -
Của anh anh mang của nàng nàng xách
Của anh anh mang
Của nàng nàng xách -
Mặt trời trực chỉ chân mây
-
Cúng bái quanh năm không bằng rằm tháng Bảy
-
Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối
Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối
-
Một câu nói ngay, ăn chay cả tháng
-
Không ai duỗi tay thâu ngày đến sáng
-
Khóc hổ ngươi cười ra nước mắt
-
Dứt tình cho bạn bán buôn
-
Ngày mùa tưới đậu trồng khoai
Ngày mùa tưới đậu trồng khoai
Ngày ba tháng tám mới ngồi mà ăn. -
Ngày rày anh những đi mô
-
Nàng đà gá nghĩa với qua
-
Tin nhau buôn bán cùng nhau
Chú thích
-
- Ban ngày cả nước lo việc nhà, ban đêm cả nhà lo việc nước
- Mô tả hài hước tình trạng mất nước thường xuyên ở thành phố vào thời bao cấp: nhà nhà phải đợi đến khuya để thay phiên nhau hứng nước.
-
- Ăn cơm gà gáy, cất binh nửa ngày
- Hành sự chậm chạp (ăn cơm từ lúc gà gáy nhưng đến giữa trưa mới cất binh ra trận).
-
- Bển
- Bên đó (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Ngầy
- Phiền nhiễu, bực mình.
-
- Ngầy ngà
- Rầy rà, phiền nhiễu.
-
- Dức
- Mắng nhiếc. Còn nói dức bẩn (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Đâm cấu
- Giã gạo (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Làm đĩ không xấu bằng đâm cấu ban ngày
- Vào vụ mùa, giã gạo (đâm cấu) là công việc nên làm ban đêm, để dành ban ngày cho những việc cần thiết, nặng nhọc hơn.
-
- Chùa Keo
- Còn gọi là chùa Keo Thượng, một ngôi chùa cổ (xây năm 1630) thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Chùa nguyên là chùa Keo có từ thời Lý (tên Nghiêm Quang tự, sau đổi thành Thần Quang tự), được xây ở hương Giao Thủy (tên Nôm là Keo), phủ Hà Thanh, thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Năm 1611, nước sông Hồng dâng lên làm ngập hương Giao Thủy nên một bộ phận dân làng buộc phải di cư lập làng mới Dũng Nhuệ trên đất Thái Bình, xây chùa Keo mới gọi là chùa Keo Thượng (phân biệt với chùa Keo Hạ do nhóm di dân khác lập ở Nam Định cũng trong thời gian ấy). Chùa mang nét kiến trúc đặc sắc và tiêu biểu của thời Lê. Hàng năm vào các ngày đầu xuân và rằm tháng chín, nhân dân quanh vùng lại mở hội chùa rất đông vui.
-
- Chợ Quán
- Một địa danh thuộc Sài Gòn xưa, nguyên là ban làng Tân Kiểng, Nhơn Giang (trước 1885 mang tên Nhơn Ngãi) và Bình Yên sáp nhật lại. Theo nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển trong sách Sài Gòn năm xưa thì: Gọi là “Chợ Quán” vì thuở trước chợ nhóm họp dưới gốc những cây me đại thọ lối nhà thương Chợ Quán hiện nay. Chung quanh chợ có nhiều quán xá lốc cốc tựu một chỗ nên đặt tên làm vậy.
-
- Chợ Cầu Kho
- Trước khi bị giải tỏa năm 2009, chợ nằm ở phường Cầu Kho, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Chợ này được xây năm 1805, vì nằm gần chiếc cầu bên kho cẩm thảo (kho chứa lúa) của triều đình Huế nên có tên là Chợ Cầu Kho, hoặc chợ Kho.
-
- Trực chỉ
- Nhắm thẳng đến (từ Hán Việt).
-
- Vu Lan
- Tên đầy đủ là Vu Lan Bồn, lễ hội báo hiếu của Phật giáo được tổ chức ở một số nước Á Đông vào ngày rằm tháng bảy âm lịch. Những người tham gia lễ hội Vu Lan ở Việt Nam, người nào còn mẹ được cài trên ngực một bông hồng vàng, người không còn mẹ cài một bông hồng trắng. Xem thêm bài Bông hồng cài áo của thiền sư Thích Nhất Hạnh.
-
- Một câu nói ngay, ăn chay cả tháng
- Một câu nói, hành động ngay thẳng, đàng hoàng cũng giá trị như cả tháng di dưỡng, chay tịnh.
-
- Không ai duỗi tay thâu ngày đến sáng
- Không ai có thể chắc rằng mình giữ được sự giàu có, sung túc, tốt đẹp mãi.
-
- Hổ ngươi
- Xấu hổ, tự lấy làm thẹn.
-
- Duyên số
- Số phận về tình duyên như được định sẵn từ trước theo quan điểm của Phật giáo.
-
- Vò
- Hũ lớn làm bằng sành sứ, thường để đựng nước uống, rượu.
-
- Gáo
- Đồ có cán dùng để múc nước, thường làm bằng sọ dừa hoặc vỏ trái mù u, cũng có nơi làm bằng vỏ bầu sấy khô.
-
- Tuông
- Đụng chạm (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Ngày rày
- Lâu nay (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Nỏ
- Không, chẳng (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Gá nghĩa
- Kết nghĩa (gá nghĩa vợ chồng, gá nghĩa anh em), tiếng miền Nam còn đọc trại thành gá ngãi.
-
- Qua
- Từ người lớn dùng để tự xưng một cách thân mật với người nhỏ, hoặc cách tự xưng có đôi chút tính chất khách quan, nhưng thân tình (Từ điển từ ngữ Nam Bộ - Huỳnh Công Tín).
-
- Nhời
- Lời nói (phương ngữ miền Bắc).
-
- Pha phôi
- Lẫn lộn, điên đảo.
-
- Phi nghĩa
- Trái đạo đức, không hợp với lẽ công bằng.