Tìm kiếm "lờ lờ nước"
-
-
Ăn lông ở lỗ
Ăn lông ở lỗ
-
Tay con đã lỡ nhúng chàm
-
Yêu nhau chẳng lo giàu nghèo
Yêu nhau chẳng lo giàu nghèo
Một manh áo rách, bạc đầu vẫn duyên -
Thôi thôi đã lỡ ra rồi
-
Đi buôn bữa lỗ bữa lời
-
Những người mặt lọ như niêu
Dị bản
Những người mặt nhỏ như niêu
Cái răng trắng nõn chồng yêu cỡn cờ
-
Trong mình ghẻ lở đầy người
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Anh đóng đanh lỗ đít, chị xách bị đầu hè
Anh đóng đanh lỗ đít
Chị xách bị đầu hè -
Chưa ăn đã lo đói
Chưa ăn đã lo đói
-
Ngó lên dốc lở, bãi lài
-
Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu
Thân trâu trâu lo,
Thân bò bò liệu -
Ỉa cho đúng lỗ mới tài
-
Khúc sông bên lở bên bồi
Khúc sông bên lở bên bồi,
Thương em lúc đứng lúc ngồi cũng thương. -
Giặc Miên kéo đèo Lò Gò
-
Chưa học bò đã lo học chạy
Chưa học bò đã lo học chạy
-
Anh ơi duyên phận lỡ làng
Anh ơi duyên phận lỡ làng,
Xin anh để tiếng phi thường cho em.
Ước gì kẻ lạ người quen,
Gần xa nhắc đến chồng em anh hùng.
Thu đông lệ nhỏ đôi dòng,
Anh đi em ngỏ tấm lòng cùng anh. -
Khói đèn tui chẳng lo âu
-
Tiếc công anh vạch lỗ chun rào
-
Cây đa bậc cũ lở rồi
Chú thích
-
- Bực
- Bậc, chỗ đất cao bên bờ sông (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Chàm
- Màu xanh gần với xanh lam và tím. Có một loại cây tên là cây chàm, được dùng để chế thuốc nhuộm màu chàm, được sử dụng để nhuộm vải. Thuốc nhuộm màu chàm cũng gọi là chàm. Việc nhuộm vải màu chàm cũng gọi là nhuộm chàm.
-
- Tuần đinh
- Người giúp việc canh phòng trong làng xã dưới thời phong kiến hoặc Pháp thuộc.
-
- Biện tuần
- Một chức vụ dưới thời Pháp thuộc, chuyên lo việc biên kí, sổ sách.
-
- Hịt
- Hệt (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Đề
- Móng (thường dùng cho thú vật).
-
- Vời
- Khoảng giữa sông.
-
- Niêu
- Nồi nhỏ bằng đất nung hoặc đồng, có nắp đậy, dùng để nấu nướng hoặc sắc thuốc. Niêu sắc thuốc thì có thêm cái vòi để rót thuốc.
-
- Cỡn cờ
- Nhởn nhơ, thiếu đứng đắn.
-
- Tim la
- Tên gọi cũ của bệnh giang mai. Có nơi ghi tiêm la.
-
- Lài
- Thoai thoải.
-
- Trọng
- Nặng (từ Hán Việt). Cũng đọc là trượng.
-
- Cao Miên
- Gọi tắt là Miên, phiên âm sang tiếng Việt của từ "Khmer," chỉ dân tộc Khơ Me. Cao Miên còn là cách người Việt gọi nước Campuchia, với cư dân chủ yếu là người Khơ Me.
-
- Lò Gò
- Một địa danh nằm gần biên giới Việt Nam - Campuchia, nay thuộc tỉnh Tây Ninh.
-
- Xiêm
- Tên gọi trước đây của nước Thái Lan, cũng gọi là Xiêm La.
-
- Chưng Đùng
- Hay Chân Đùng, một địa danh nay thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tên gọi Chưng Đùng được hình thành là do cách phát âm trại của miền Nam mà ra.
-
- Chun
- Chui (phương ngữ).
-
- Đặng
- Được, để, nhằm (từ cũ, phương ngữ).
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Đa
- Một loại cây thân thuộc, được coi như biểu tượng của làng quê Việt Nam, cùng với giếng nước và sân đình. Cây đa cổ thụ có tán rất rộng, có nhiều gốc và rễ phụ. Ở một số địa phương, cây đa còn được gọi là cây đa đa, hoặc cây da. Theo học giả An Chi, tên cây bắt nguồn từ đa căn thụ 多根樹 (cây nhiều rễ), “một hình thức dân dã mà văn chương Phật giáo dùng để mô tả và gọi tên cây một cách súc tích nhất có thể có.”