Tìm kiếm "chợ phiên"
-
-
Mình em như giấy trắng cả tờ
-
Trách lòng con chó sủa dai
Dị bản
Đầu làng con chó sủa dai
Năm canh viếng bậu sủa hoài suốt đêm
-
Chó dại có mùa, người dại quanh năm
Chó dại có mùa, người dại quanh năm
-
Thui trâu nửa mùa hết rơm
Thui trâu nửa mùa hết rơm
Dị bản
Thui chó nửa mùa hết rơm
-
Tay bưng chén kiểu lá liễu năm bông
-
Quý hồ anh có lòng thương
-
Nhất hào
-
Chó cắn áo rách
Chó cắn áo rách
Dị bản
Đã khó chó cắn thêm
-
Chó vồ cáo
-
Chủ nhà đánh chó
-
Ăn cơm tao mày không biết lo
-
Chó gầy hổ mặt người nuôi
Chó gầy hổ mặt người nuôi
-
Chó liền da gà liền xương
Chó liền da,
Gà liền xương -
Chó ngáp phải ruồi
Chó ngáp phải ruồi
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Thân em như cục cứt trôi sông
– Thân em như cục cứt trôi sông
Thân anh như con chó lác ngồi trông trên bờ
– Em ơi đừng nói dại khờ
Ba em ngày trước cũng chờ như anhVideo
-
Đũa so le, tại anh bó lỏng
Đũa so le, tại anh bó lỏng
Đây em đợi chờ, hư hỏng tại anh -
Một tiếng gọi cha, ba tiếng gọi chó
-
Cấm cảu như chó cắn ma
Dị bản
Dấm dẳng như chó cắn ma
-
Chó lội ngang sông, ướt lông chó vẫy
Chó lội ngang sông, ướt lông chó vẫy
Chị bảy có chồng, anh bảy bơ vơ
Chú thích
-
- Giã ơn
- Cảm tạ ơn.
Kíp truyền thu lễ, trao lời giã ơn
(Nhị Độ Mai)
-
- Lòng son
- Lòng bền vững không lay chuyển (cũng thường có cách nói: lòng son sắt, lòng son dạ sắt).
-
- Nghiên
- Đồ dùng để mài mực hoặc son khi viết chữ Hán hoặc gần đây là thư pháp.
-
- Canh
- Đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh (đêm năm canh, ngày sáu khắc). Theo đó, canh một là giờ Tuất (19-21h), canh hai là giờ Hợi (21-23h), canh ba là giờ Tí (23h-1h sáng), canh tư là giờ Sửu (1h-3h), canh năm là giờ Dần (3h-5h). Mỗi lúc sang canh thường có trống điểm, gọi là trống canh.
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Chén kiểu
- Chén phủ men bóng, trên thành chén có trang trí hoa văn (kiểu). Ngày xưa cha ông ta thường dùng chén đất hoặc chén sành, nên loại chén như thế này được gọi là chén kiểu, xem là vật quý.
-
- Liễu
- Một loại cây thân nhỏ, lá rủ. Liễu xuất hiện rất nhiều trong thơ ca Á Đông, và thường tượng trưng cho người con gái chân yếu tay mềm.
-
- Quý hồ
- Miễn sao, chỉ cần (từ Hán Việt).
-
- Rương
- Hòm để đựng đồ (sách vở, quần áo...) hoặc tiền vàng, thường làm bằng gỗ, có móc khóa.
-
- Đa
- Một loại cây thân thuộc, được coi như biểu tượng của làng quê Việt Nam, cùng với giếng nước và sân đình. Cây đa cổ thụ có tán rất rộng, có nhiều gốc và rễ phụ. Ở một số địa phương, cây đa còn được gọi là cây đa đa, hoặc cây da. Theo học giả An Chi, tên cây bắt nguồn từ đa căn thụ 多根樹 (cây nhiều rễ), “một hình thức dân dã mà văn chương Phật giáo dùng để mô tả và gọi tên cây một cách súc tích nhất có thể có.”
-
- Cào cào
- Một loại côn trùng ăn lá, có đầu nhọn (khác với một loại côn trùng tương tự có đầu bằng gọi là châu chấu). Cào cào thường sống ở các ruộng lúa, rau và ăn lá lúa, lá rau, gây thiệt hại tới mùa màng.
-
- Sơn ca
- Cũng gọi là chiền chiện, chà chiện ở Quảng Nam hoặc cà lơi ở Huế, một giống chim thuộc họ chim sẻ, có tiếng hót lảnh lót và kiểu bay liệng lạ mắt. Loài này thường làm tổ ở mặt đất hoặc nơi không cao lắm so với mặt đất. Thức ăn chính là côn trùng.
-
- Châu chấu
- Loại côn trùng nhỏ, chuyên ăn lá, có cánh màng, hai chân sau rất khỏe dùng để búng.
-
- Ngọc Hoàng Thượng Đế
- Thường được gọi tắt là Ngọc Hoàng, cũng gọi là Ngọc Đế hoặc Thiên Đế, vị vua tối cao của bầu trời, cai quản Thiên đình trong quan niệm của Trung Quốc và Việt Nam. Theo thần thoại, Ngọc Hoàng Thượng Đế là người trần, tu luyện một nghìn bảy trăm năm mươi kiếp, mỗi kiếp mười hai vạn chín nghìn sáu trăm năm. Ngọc Hoàng cai quản toàn bộ lục giới : Nhân, Thần, Ma, Yêu, Quỷ, Tiên.
-
- Khổng
- Không.
-
- Cấm cảu
- Gắt gỏng, cáu kỉnh. Cũng như cắm cảu, cấm cẳn.