Ca dao Mẹ

Cùng thể loại:

Có cùng từ khóa:

Chú thích

  1. Niêu
    Nồi nhỏ bằng đất nung hoặc đồng, có nắp đậy, dùng để nấu nướng hoặc sắc thuốc. Niêu sắc thuốc thì có thêm cái vòi để rót thuốc.

    Cơm niêu

    Cơm niêu

  2. Ăn xó mó niêu
    Chỉ hạng người hèn mọn, ăn ở chui rúc, bệ rạc.
  3. Nói thả nói ví
    Nói xa nói gần, nói cạnh khóe.
  4. Chú khách
    Một cách gọi người Hoa sống ở Việt Nam. Từ này bắt nguồn từ chữ "khách trú," cũng gọi trại thành cắc chú.
  5. Làm như khách chìm tàu
    Làm xí xô xí xào, làm ra tiếng ồ ào, kêu la inh ỏi, như người Ngô chìm tàu, có nghĩa là làm tâng bầng vỡ lở, dấy tiếng om sòm, rần rần. (Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của)
  6. Ăn cơm bảy phủ
    Tiếng khen người trải việc, thuộc biết việc đời. Có chỗ hiểu là ăn mày. (Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của)
  7. Khẳm
    Đầy đủ (từ cũ).
  8. Nói vuốt đuôi lươn
    Nói gạt nhau; không giữ lời nói. (Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của)
  9. Sáo
    Từ Hán Việt, có nghĩa là khuôn, mẫu. Thường dùng kèm với từ khuôn, thành khuôn sáo.
  10. Cơm khê
    Cơm nấu quá lửa, có mùi khét.
  11. Cháo hoa
    Cháo loãng, chỉ nấu bằng gạo, ninh nhừ cho đến khi hạt gạo nở bung hết cỡ.

    Cháo hoa

    Cháo hoa

  12. Nồi bảy, nồi ba
    Cách phân loại độ lớn của nồi thời xưa. Nồi bảy nấu được bảy lon gạo, nồi ba nấu được ba lon.
  13. Có bản chép: số thờ (số vai để thờ, không phải để gánh gồng, làm việc).
  14. Bài này có nhiều câu tương tự với bài "Cô gái Sơn Tây yếm thủng tày giần."
  15. Thì la, thì lảy
    Từ cũ chỉ bộ phận sinh dục nữ.
  16. Có bản chép: Thìa là, thìa lẩy. Hoặc: Chè la, chè lẩy.
  17. Ngồi lê
    Ngồi lê la, hết chỗ này tới chỗ khác.
  18. Dựa cột
    Ngồi dựa vào cây cột để nghỉ ngơi.
  19. Có bản chép: Ăn quà là ba, Kêu ca là bốn.
  20. Láu táu
    Hấp tấp, lanh chanh.