Cá rô Bàu Nón kho với nước tương Nam Đàn
Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no
Toàn bộ nội dung
-
-
Có càng mà chẳng có chân
-
Ai đi lơ lửng ngoài sân
Ai đi lơ lửng ngoài sân
Bứt dây trói lại hỏi dân làng nào? -
Ai ai cũng có duyên phần
Ai ai cũng có duyên phần
Bon chen mặc kẻ, tảo tần thây ai -
Bữa nay giọng tắt tiếng khan
-
Bừa lặp lắm ló nói lặp khó nghe
-
Cái gì lưỡi trắng mình ơi
-
Ba chục mà nhốt một lồng
-
Quanh nhà ta hãy trồng bông
-
Qua đây không nhẽ làm thinh
Qua đây không nhẽ làm thinh
Vậy nên ta phải tự tình mấy câu -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Bốn o trong tỉnh mới ra
-
Vật phi nghĩa bất thủ
-
Vàng mười chê đắt chẳng mua
-
Vắng em có một phiên đò
Vắng em có một phiên đò
Trầu ăn chẳng có chuyện trò thì không -
Con vào dạ, mạ đi tu
-
Phen này quyết chí buôn to
Dị bản
-
Ra đi gặp tắn mắc may
-
Lúa chiêm mà thả kín bèo
Dị bản
Mạ chiêm mà đổ kín bèo,
Như con nhà nghèo trời để của cho
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Lồn ở lổ cổ đeo hoa
-
Liếc mắt thấy bóng văn nhân
Chú thích
-
- Bàu Nón
- Một cái hồ lớn ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bàu Nón có giống cá rô ngon, xưa được dùng để tiến vua.
-
- Nam Đàn
- Tên một huyện nằm ở hạ lưu sông Lam, phía Đông Nam tỉnh Nghệ An. Nam Đàn có nhiều làng nghề truyền thống như làng mộc nề Nam Hoa, làng rèn Quy Chính, làng tương Tự Trì, làng nón Đông Liệt, các làng dệt Xuân Hồ, Xuân Liễu, Tầm Tang, làng nồi đồng Bố Ân, Bố Đức, làng gạch ngói Hữu Biệt, làng dầu bông, dầu lạc Đan Nhiệm, Đồng Trung v.v.
-
- Choan van
- Choáng váng.
-
- Ló
- Lúa (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Bông vải
- Một loại cây thấp, được trồng từ rất sớm. Hoa bông mới trổ có màu trắng sữa, sau chuyển thành màu trắng phấn. Tiếp đó xuất hiện múi bông, sau 6 đến 9 tuần thì múi bông chín muồi chuyển sang màu nâu, khi nở lộ ra chất sợi mềm màu trắng. Sợi này là lông dài, mọc trên vỏ của hạt bông. Người ta thu hoạch bông để kéo sợi, dệt thành vải.
-
- O
- Cô, cô gái, thím (phương ngữ miền Trung). Trong gia đình, o cũng dùng để chỉ em gái của chồng.
-
- Vật phi nghĩa bất thủ
- Vật trái đạo lí thì không lấy (thành ngữ Hán Việt).
-
- Nhơn phi nghĩa bất giao
- Người không có đạo đức thì không kết giao (thành ngữ Hán Việt).
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Phường
- Nhóm người, bọn (thường dùng với nghĩa thiếu tôn trọng).
Con này chẳng phải thiện nhân
Chẳng phường trốn chúa, thì quân lộn chồng
(Truyện Kiều)
-
- Vàng mười
- Vàng nguyên chất.
-
- Lừa
- Lựa chọn.
-
- Đồng thau
- Hợp kim của đồng và kẽm. Đồng thau có màu khá giống màu của vàng, nên khi xưa thường được dùng để đúc đồ trang trí hay làm tiền xu. Tuy nhiên, khi hơ lửa đồng thau sẽ bị xỉn màu (do bị oxy hóa) còn vàng thì không.
-
- Mạ
- Mẹ (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Bấc
- Sợi vải tết lại, dùng để thắp đèn dầu hoặc nến. Ở một số vùng quê, bấc còn được tết từ sợi bông gòn. Hành động đẩy bấc cao lên để đèn cháy sáng hơn gọi là khêu bấc.
-
- Trấu
- Lớp vỏ cứng đã tách ra của hạt thóc.
-
- Tắn
- Rắn (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Chiêm
- (Lúa hay hoa màu) gieo cấy ở miền Bắc vào đầu mùa lạnh, khô (tháng mười, tháng mười một) và thu hoạch vào đầu mùa nóng, mưa nhiều (tháng năm, tháng sáu), phân biệt với mùa. Đây cũng là cách gọi tắt của "lúa chiêm." Theo sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý Đôn, người Việt trước đây đã học cách trồng một số giống lúa gieo vào mùa đông, thu hoạch vào mùa hạ từ người Chiêm Thành, nên gọi là lúa chiêm hay lúa chăm.
-
- Ở lổ
- Ở truồng (khẩu ngữ).
-
- Lồn ở lổ, cổ đeo hoa
- Cái xấu xa không biết che đậy lại, lại đi làm những việc phù phiếm.
-
- Văn nhân
- Người viết văn hoặc có kiến thức về văn học; người trí thức.
Trông chừng thấy một văn nhân,
Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng.
(Truyện Kiều)