Trách ai cầm quạt che đèn
Không cho em thấy lạ quen em chào
Ngẫu nhiên
-
-
Nhất to là giống gà nâu
Nhất to là giống gà nâu
Lông dầy thịt béo về sau đẻ nhiều -
Cầm trâu, cầm áo, cầm khăn
-
Nón này là nón u mê
Nón này là nón u mê
Nón này là nón đi về che chung -
Em rầu nỗi mẫu thân mất sớm
-
Làm thầy nuôi vợ, làm thợ nuôi miệng
Làm thầy nuôi vợ
Làm thợ nuôi miệng -
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng
-
Cơm hầu nước dẫn
Cơm hầu nước dẫn
-
Thấy bở thì đào, thấy mềm thì đục
Thấy bở thì đào, thấy mềm thì đục
-
Trên đầu đội mũ giang sơn
-
Chẳng ai xấu bằng anh chồng tôi
-
Con rắn không chân đi năm rừng bảy rú
Con rắn không chân đi năm rừng bảy rú
Con gà không vú nuôi chín, mười con
Qua tưởng rằng em má phấn môi son
Ai ngờ má mỏng, môi mòn hỡi emDị bản
- Rắn không chân rắn bò khắp rúGà không vú nhưng nuôi đặng chín mười con
Con rắn không chân mà bò năm dãy núi
Con gà không vú mà nuôi đặng chín mười con
Em đừng lo nhơn nghĩa mất hay còn
Ráng giữ câu tiết hạnh, lòng son anh đợi chờ
-
Nước còn quấn cát làm doi
-
Kẻ Tàng lắm cô lắm thầy
-
Tùng khô, quế rũ, nhân nghĩa cũ xa rồi
-
Ra về lòng lại dặn lòng
-
Mai mốt em về lấy chồng
Mai mốt em về lấy chồng
Sang sông đã có thuyền rồng cưỡi chơi -
Ai về Rạch Chiếc, Cầu Đôi
-
Lấy chồng xứng lứa vừa đôi
-
Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi
Thương cho roi cho vọt,
Ghét cho ngọt cho bùi
Chú thích
-
- Cầm
- Giao tài sản cho người khác làm tin để vay tiền.
-
- Rầu
- Buồn (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Mẫu thân
- Mẹ (từ Hán Việt).
-
- Đệ
- Em trai (từ Hán Việt).
-
- Huynh
- Anh trai (từ Hán Việt).
-
- Nhác
- Lười biếng.
-
- Cá chạch
- Miền Nam gọi là cá nhét, một loại cá nước ngọt trông giống như lươn, nhưng cỡ nhỏ, thân ngắn và có râu, thường rúc trong bùn, da có nhớt rất trơn. Vào mùa mưa cá chạch xuất hiện nhiều ở các ao hồ, kênh rạch; nhân dân ta thường đánh bắt về nấu thành nhiều món ngon như canh nấu gừng, canh chua, chiên giòn, kho tộ...
-
- Ễnh ương
- Loài động vật thuộc họ ếch nhái, da trơn, bụng lớn, có tiếng kêu to. Ễnh ương thường xuất hiện vào mùa mưa (mùa sinh sản), nên nhân dân ta hay đánh bắt ễnh ương vào mùa này. Thịt ễnh ương giàu chất đạm, có vị ngọt bùi, beo béo, xương giòn và thơm, chế biến được nhiều món ăn ngon.
-
- Rú
- Núi, rừng nói chung (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Qua
- Từ người lớn dùng để tự xưng một cách thân mật với người nhỏ, hoặc cách tự xưng có đôi chút tính chất khách quan, nhưng thân tình (Từ điển từ ngữ Nam Bộ - Huỳnh Công Tín).
-
- Doi
- Phần bãi ở biển hoặc sông hồ nhô ra mặt nước, được tạo thành từ cát và bùn đất do sóng bồi vào.
-
- Tài bồi
- Vun đắp, vun trồng (từ Hán Việt).
-
- Sàng
- Đồ đan bằng tre, hình tròn, lòng nông, có lỗ nhỏ và thưa, thường dùng để làm cho gạo sạch thóc, trấu và tấm. Hành động dùng cái sàng mà lắc cho vật vụn rơi xuống, vật to còn lại cũng gọi là sàng.
-
- Nhứt
- Nhất (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Kẻ Tàng
- Địa danh nay thuộc xã Sơn Long, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
-
- Tày
- Bằng (từ cổ).
-
- Mấn
- Váy (phương ngữ Nghệ Tĩnh).
-
- Mạo
- Mũ (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Tùng
- Cây thuộc họ thông, thân và tán có dáng đẹp. Tùng có rất nhiều loại, có loại cao lớn, cũng có loại làm cảnh nhỏ. Theo quan điểm Nho giáo, cây tùng thường được ví với lòng kiên trinh, người quân tử.
-
- Quế
- Một loại cây rừng, lá và vỏ có tinh dầu thơm. Vỏ quế ăn có vị cay, là một vị thuốc quý (Quế chi) trong các bài thuốc Đông y. Trong văn học cổ, cây quế thường tượng trưng cho sự thanh cao, đẹp đẽ.
-
- Nghĩa nhân
- Cũng viết nhân nghĩa, nghĩa là "lòng yêu thương người (nhân) và biết làm điều phải (nghĩa)." Hiểu rộng là đạo nghĩa sống ở đời.
-
- Bòng
- Một loại quả rất giống bưởi. Ở một số tỉnh miền Trung, người ta không phân biệt bưởi và bòng. Trong ca dao hay có sự chơi chữ giữa chữ "bòng" trong "đèo bòng" và quả bòng.
-
- Khi hát bài chòi, chữ "bòng" bài ca dao này được hát thành "bồng" (con Bát Bồng).
-
- Rạch Chiếc
- Địa danh nay thuộc xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
-
- Cầu Đôi
- Tên chung của hai cây cầu nhỏ song song nhau ở xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Cầu nay không còn, nhưng vẫn còn địa danh chợ Cầu Đôi, bùng binh Cầu Đôi, bưu điện Cầu Đôi...
-
- Dầu
- Dù (phương ngữ Nam Bộ).