Nước chảy lâu đâu cũng tới
Tìm kiếm "lậu"
-
-
Trống trên lầu trở canh thùng cắc
-
Mưa dầm lâu cũng lụt
Mưa dầm lâu cũng lụt
-
Ngọc nhìn lâu sẽ tìm thấy vết
Ngọc nhìn lâu sẽ tìm thấy vết
Hoa để gần sẽ hết mùi hương
Xa nhau mong ước mơ màng
Gần nhau rồi sẽ phụ phàng biết đâu -
Ngó lên lầu lầu cao vách ván
-
Bố cháu lâu nay không nhà
Bố cháu lâu nay không nhà
Muốn xuân một tí la cà sang đây -
Nghe anh làu thông lịch sử
– Nghe anh làu thông lịch sử,
Em xin hỏi thử đất Nam-Trung:
Hỏi ai Gia Định tam hùng,
Mà ai trọn nghĩa thuỷ chung một lòng?
– Ông Tánh, ông Nhân cùng ông Huỳnh Đức,
Ba ông hết sức phò nước một lòng
Nổi danh Gia Định tam hùng
Trọn nghĩa thủy chung có ông Võ Tánh
Tài cao sức mạnh, trọn nghĩa quyên sinh
Bước lên lầu bát giác thiêu mình như không. -
Nghèo thì lâu, giàu mấy chốc
Nghèo thì lâu, giàu mấy chốc
-
Bãi cỏ lau khô sầu ai rã rượi
-
Trống trên lầu nhặt thúc
-
Nắng bao lâu dây bầu không héo
Dị bản
Nắng bấy lâu dây bầu không héo
Đám mưa sụt sùi, bầu héo bầu khô
-
Trống trên lầu vội đổ
-
Leo lên lầu lấy lưỡi liêm
-
Chuông trên lầu kêu sáu khắc
-
Bố cháu lâu nay không nhà
Bố cháu lâu nay không nhà
Muốn xuân một tí la cà sang đây -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Đi biển lâu lồn trâu cũng thích
Đi biển lâu lồn trâu cũng thích
-
Ngọn mía lau khô bớ cô chèo lái
-
Ngọn mía lau khô trồng trên bờ lộ
Ngọn mía lau khô trồng trên bờ lộ,
Phải điệu can trường lội bộ đến đây. -
Sống thì lâu chết giỗ đầu mấy chốc
Sống thì lâu chết giỗ đầu mấy chốc
Dị bản
Sống thì lâu chết giỗ đầu nay mai
-
Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời
Miếng ngon nhớ lâu
Lời đau nhớ đờiDị bản
Miếng ngon nhớ lâu
Đòn đau nhớ đời
Chú thích
-
- Canh
- Đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh (đêm năm canh, ngày sáu khắc). Theo đó, canh một là giờ Tuất (19-21h), canh hai là giờ Hợi (21-23h), canh ba là giờ Tí (23h-1h sáng), canh tư là giờ Sửu (1h-3h), canh năm là giờ Dần (3h-5h). Mỗi lúc sang canh thường có trống điểm, gọi là trống canh.
-
- Giả như
- Giống như, ví dụ như (phương ngữ).
-
- Ốc gạo
- Loài động vật thân mềm thuộc họ ốc, sống ở vùng nước lợ và đáy sông, có vỏ trắng xanh, xoáy tròn, phía sau ốc có phần chóp nhọn, ốc lớn bằng đầu ngón tay, khi trưởng thành ốc gạo lớn bằng hột mít. Khi nấu chín dưới yếm hiện ra một cục mỡ nhỏ như hạt gạo. Ốc gạo được chế biến thành nhiều món đặc sản miền Nam.
-
- Đờn
- Đàn (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Gia Định tam hùng
- Danh hiệu người đời phong tặng cho ba vị danh tướng của vua Gia Long gồm: Đỗ Thành Nhơn, Châu Văn Tiếp và Võ Tánh.
-
- Võ Tánh
- Danh tướng triều Nguyễn dưới thời Nguyễn Ánh. Ông có công giúp Nguyễn Ánh chống nhà Tây Sơn và mất trước khi nhà Nguyễn chính thức thành lập.
Năm 1800, ông và Lễ bộ tham tri Ngô Tùng Châu trấn giữ thành Bình Định. Thành bị hai đại tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng bao vây suốt 18 tháng liền. Đến ngày 7/7/1801, nhắm không cầm cự được nữa, ông cho người trao Trần Quang Diệu bức thư xin tha chết cho quân sĩ trong thành, rồi sai thuộc hạ lấy rơm củi chất dưới lầu Bát Giác, đổ thuốc súng vào, châm ngòi tự vẫn.
Đương thời, ông được xếp cùng với Đỗ Thành Nhơn và Châu Văn Tiếp là "Gia Định tam hùng" (ba người hùng đất Gia Định). Ông giữ chức Hậu quân nên nhân dân yêu mến gọi ông là quan Hậu, hoặc ông Hậu.
-
- Đỗ Thành Nhơn
- Cũng gọi là Đỗ Thanh Nhơn (Nhân), một danh tướng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh cuối thế kỉ 18. Ông cùng với Võ Tánh và Châu Văn Tiếp được người đương thời xưng tụng là "Gia Ðịnh tam hùng."
-
- Nguyễn Huỳnh Đức
- Danh tướng và khai quốc công thần của nhà Nguyễn. Ông là một trong số các võ quan cao cấp đầu triều Nguyễn, từng giữ chức Tổng trấn của cả Bắc Thành lẫn Gia Định Thành. Trước ông có tên là Huỳnh Tường Đức, sau nhờ lập được nhiều công lao nên được ban quốc tính họ Nguyễn, từ đó ông có họ kép là Nguyễn Huỳnh.
-
- Quyên sinh
- Bỏ thân mình, tự tử.
-
- Bát giác
- Tám góc (từ Hán Việt). Hình bát giác là hình tám góc (tám cạnh).
-
- Duyên tiền định
- Duyên số đã được định sẵn từ kiếp trước, theo quan niệm nhà Phật.
-
- Nhặt thúc
- Gióng lên dồn dập (từ cũ).
-
- Thác
- Chết, mất, qua đời (từ Hán Việt).
-
- Bầu
- Loại cây dây leo cho quả, thường được nhân dân ta trồng cho bò trên giàn. Quả bầu, hoa bầu và đọt bầu non thường được dùng làm thức ăn, ruột và vỏ bầu khô có thể dùng làm các vật dụng gia đình hoặc làm mĩ nghệ. Có nhiều loại bầu: bầu dài, bầu tròn, bầu hồ lô (bầu nậm)...
-
- Hồi quân
- Gọi binh lính về.
-
- Câu liêm
- Dụng cụ gồm một lưỡi quắm hình lưỡi liềm lắp vào cán dài, dùng để móc vào mà giật, cắt những vật ở trên cao. Ngày xưa câu liêm còn được dùng làm vũ khí.
-
- Liềm
- Một nông cụ cầm tay có lưỡi cong khác nhau tùy từng loại, phía lưỡi thường có răng cưa nhỏ (gọi là chấu), dùng để gặt lúa hoặc cắt cỏ. Liềm có thể được xem là biểu tượng của nông nghiệp.
-
- Khắc
- Đơn vị tính thời gian ban ngày thời xưa. Người xưa chia ban ngày ra thành sáu khắc (đêm năm canh, ngày sáu khắc). Theo Lý Thái Thuận, khắc một là giờ Mão/Mạo (5h-7h), khắc hai là giờ Thìn (7h-9h), khắc ba là giờ Tị (9h-11h), khắc tư là giờ Ngọ (11h-13h), khắc năm là giờ Mùi (13-15h), khắc sáu là giờ Thân (15-17h). Theo đó, giờ Dậu (17-19h) không thuộc về ngày cũng như đêm. Xem thêm chú thích Canh.
-
- Can trường
- Cũng đọc là can tràng, nghĩa đen là gan (can) và ruột (trường), nghĩa bóng chỉ nỗi lòng, tâm tình.
Chút riêng chọn đá thử vàng,
Biết đâu mà gửi can tràng vào đâu?
(Truyện Kiều)
-
- Mái
- Phần dẹp của cây chèo, loại chèo có lấp vào cọc.