Tìm kiếm "đi đường"
-
-
Mẹ gà, con vịt
Mẹ gà, con vịt
-
Người ta đi ở lấy công
Người ta đi ở lấy công
Tôi nay đi ở lấy ông chủ nhà -
Người ta đi ở lấy công
Người ta đi ở lấy công,
Tôi nay đi ở tay không trở về. -
Vè ở đợ
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè Thiện Tân
Mầu mộng muôn phần
Cơm khuya không có
Đi thời tó hó
Về lại tăng hăng
Chờ đặng bữa ăn
Ngã lăn thần tướng
Thân tôi ở mướn
Nó cực vô hồi
Bởi chú nói rồi
Nên tôi mới mắc … -
Kiếm nơi nước vận, cát đùa
-
Thằng mô trốc mọc hai ngà
-
Mẹ già cuốc đất trồng tiêu
-
Dĩ thực vi tiên
-
Anh đi tu, em nguyền ở vãi
-
Một mai thiếp có xa chàng
-
Chém đầu thằng Trích
Dị bản
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Nứng lồn đi nhắc, nứng cặc đi nghiêng
-
Lì lì như đì hàng thịt
-
Con sâu bỏ rầu nồi canh
Con sâu bỏ rầu nồi canh
Một người làm đĩ hổ danh đàn bà -
Lầm rầm như đĩ khấn tiên sư
-
Làm đĩ chẳng đắt mắng đếch không thiêng
-
Răng đi trước, môi lả lướt theo sau
-
Nam vô đức Phật Di-đà
-
Nhập sơn cầm hổ dị
Chú thích
-
- Ngô
- Trung Quốc. Thời Lê - Mạc, dân ta gọi nước Trung Quốc là Ngô, gọi người Trung Quốc là người Ngô.
-
- Mầu mộng
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Mầu mộng, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Đặng
- Được, để, nhằm (từ cũ, phương ngữ).
-
- Ngã lăn thần tướng
- Ngã lăn quay ra đất (cách nói của Nam Bộ).
-
- Vô hồi
- Không ngừng, không hết, một cách nói của người Nam Bộ (cực vô hồi, mừng rỡ vô hồi...).
-
- Vận
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Vận, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Đùa
- Lùa mạnh qua (gió đùa, nước đùa, lấy tay đùa...)
-
- Gá
- Gắn bó không chặt chẽ, thường dùng trong những trường hợp quan hệ tình nghĩa không như ý.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Chun
- Chui (phương ngữ).
-
- Mần chi
- Làm gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Đi lang xạo
- Đi lang bạt, chơi bời (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Dĩ thực vi tiên
- Lấy miếng ăn làm đầu (thành ngữ Hán Việt).
-
- Vãi
- Người phụ nữ chuyên giúp việc và quét dọn trong chùa nhưng không tu hành.
-
- Ngãi
- Nghĩa, tình nghĩa (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Áo tràng
- Một loại trang phục truyền thống của người cư sĩ Phật tử, thường mặc khi tham dự các khóa lễ tụng ở chùa cũng như ở tư gia.
-
- Đa
- Một loại cây thân thuộc, được coi như biểu tượng của làng quê Việt Nam, cùng với giếng nước và sân đình. Cây đa cổ thụ có tán rất rộng, có nhiều gốc và rễ phụ. Ở một số địa phương, cây đa còn được gọi là cây đa đa, hoặc cây da. Theo học giả An Chi, tên cây bắt nguồn từ đa căn thụ 多根樹 (cây nhiều rễ), “một hình thức dân dã mà văn chương Phật giáo dùng để mô tả và gọi tên cây một cách súc tích nhất có thể có.”
-
- Cốm
- Thức ăn được làm từ lúa nếp làm chín bằng cách rang và sàng sảy cho hết vỏ trấu, rất thịnh hành trong ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là tại Hà Nội. Ở miền Bắc, lúa nếp để làm cốm thường là nếp non, hạt lúa bấm ra sữa, tuy ở miền Trung và Nam Bộ cốm có thể dùng để chỉ thành phẩm sử dụng loại lúa nếp già tháng hơn rang nổ bung ra và sau đó được ngào với đường. Nổi tiếng nhất có lẽ là cốm làng Vòng, đặc sản của làng Vòng (thôn Hậu) cách trung tâm Hà Nội khoảng 5–6 km, nay là phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
-
- Đi nhắc
- Đi nhúc nhắc, cà nhắc, đi chân thấp chân cao, không đều chân.
-
- Đì
- Cái mông (tục).
-
- Tiên sư
- Người dựng nên một thuyết hay một nghề nghiệp (từ Hán Việt).
-
- Đách
- Từ thông tục, vốn nghĩa chỉ bộ phận sinh dục của phụ nữ, thường được dùng để phủ định (cũng như đếch).
-
- Vía lành, vía dữ
- Một quan niệm dân gian, theo đó những người vía dữ (nặng vía) dễ mang lại tai ương, xui xẻo cho người khác, ngược lại là vía lành (nhẹ vía). Xem thêm Ba hồn chín vía.
-
- Răng đi trước, môi lả lướt theo sau
- Chỉ những người răng hô (vẩu).
-
- Nam mô A Di Đà Phật
- Câu niệm danh hiệu của Phật A Di Đà, một phép tu hành được sử dụng trong Phật giáo Đại Thừa, đặc biệt là Tịnh Độ Tông.
-
- Nhập sơn cầm hổ dị, khai khẩu khốc nhơn nan
- Vào núi bắt hổ thì dễ, mở miệng nhờ đỡ người khác thì khó.