Đậu xanh, rau muống, của chua
Có tính dã thuốc chớ cho uống cùng
Tìm kiếm "dầu em"
-
-
Vật đến keo, trèo đến mái
-
Một đấu gạo, năm bảy đấu khoai ngô
-
Ra về dặn nước thề non
-
Tôi đi ngang nhà má
-
Bấy lâu vắng tiếng vắng tăm
-
Ba keo thì mèo mở mắt
-
Ở đâu âu đấy
-
Lắm ló Xuân Viên
-
Ví dầu, ví dẩu, ví dâu
-
Sầu đông trong héo ngoài tươi
-
Tiếc tiền mua lóng mía sâu
Tiếc tiền mua lóng mía sâu
Tiếc bạc đi cưới con dâu ăn hàng -
Hiếm hoi con gái đầu lòng
-
Một nhà có bốn nàng dâu
-
Ví dầu chồng thấp vợ cao
Ví dầu chồng thấp vợ cao
Qua sông nước lớn, cõng tao bớ mầy -
Đầu xuôi, đuôi lọt
Đầu xuôi, đuôi lọt
-
Đi đâu cho thiếp đi cùng
Đi đâu cho thiếp đi cùng
Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam
Ví dù tình có dở dang
Thì cho thiếp đón đò ngang thiếp vềVideo
-
Ăn đấu trả bồ
-
Ví dầu tình thiếp dở dang
Ví dầu tình thiếp dở dang
Thì cho thiếp mượn đò ngang thiếp vềDị bản
Ví dầu tình đã phụ phàng
Xin đưa thiếp xuống đò ngang thiếp về
-
Ví dầu vàng chín vàng mười
Ví dầu vàng chín vàng mười
Vàng tới đất người vàng cũng ra thanDị bản
Chú thích
-
- Keo
- Một trận đấu trong thể thao, đặc biệt là trong môn đấu vật.
-
- Đấu
- Đồ dùng để đong thóc gạo ngày trước, bằng khoảng một lít hiện nay.
-
- Giừ
- Giờ, bây giờ (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Kẻ Hán người Hồ
- Lấy từ điển tích Chiêu Quân cống Hồ. Vương Chiêu Quân là một trong tứ đại mĩ nhân của Trung Quốc, với vẻ đẹp "lạc nhạn" (chim sa), nhưng vì không chịu đút lót cho họa sĩ của vua nên bức chân dung của nàng bị vẽ xấu xí, vua không để mắt tới. Khi Hán Nguyên Đế phát hiện ra Chiêu Quân thì vua Hung Nô (rợ Hồ) mang quân sang đánh, buộc Hán phải cống nàng cho Hồ thì mới yên. Trên đường cống sang Hồ, Chiêu Quân cảm tác nhiều bài thơ và nhạc khúc rất cảm động.
Thành ngữ kẻ Hán người Hồ, cũng nói tắt là Hán Hồ, vì thế chỉ nỗi đau li biệt của đôi lứa yêu nhau.
-
- Dầu
- Dù (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Lỗ đầu
- Rách da đầu, chảy máu hoặc vỡ đầu (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Tía
- Cha, bố (phương ngữ Nam Bộ). Từ này có gốc từ cách phát âm của người Triều Châu khi đọc chữ gia (cha).
-
- Tằm
- Còn gọi là tằm tơ, ấu trùng của loài bướm tằm. Tằm ăn lá dâu tằm và nhả tơ thành kén. Tằm đã sẵn sàng nhả tơ được gọi là tằm chín, có màu vàng óng hoặc đỏ nâu bóng, trong suốt. Tơ tằm dùng để dệt lụa và có giá trị kinh tế cao.
-
- Ba keo thì mèo mở mắt
- Vật thua ba keo thì trợn tròn mắt ra như mắt mèo. Ý câu này nói vật thua luôn ba keo thì bấy giờ mới biết thân mình là yếu và mới biết sợ người khoẻ hơn.
-
- Âu
- Lo âu. Đọc chạnh từ ưu.
-
- Ở đâu âu đấy
- Ở nơi nào thì chăm lo, vun vén cho nơi ấy.
-
- Ló
- Lúa (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Xuân Viên
- Địa danh nay thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
-
- Hội Thống
- Địa danh nay thuộc xã Xuân Hội, cực Bắc của huyện Nghi Xuân, cũng là cực Bắc của tỉnh Hà Tĩnh. Nằm ở mé bờ Nam cửa Hội, Hội Thống có nghề nông, nghề buôn nhưng nổi tiếng nhất vẫn là nghề biển. Ở đây ngoài ngôi Đình Kiên Nghĩa còn có các đền miếu mà trong đó có 3 ngôi đền thờ Nam Hải Ngư thần (cá ông) thường gọi là đền Cô, đền Cố, đền Cậu. Lễ cầu ngư ở Hội Thống được tổ chức hàng năm hoặc 3 năm 1 lần vào ngày 3/2 âm lịch.
-
- Do Nha
- Còn gọi là Xuân Nha, một làng xưa thuộc tổng Tam Chế, huyện Nghi Xuân, phủ Đức Quang, xứ Nghệ An, sau thuộc xã Ngũ Lộc, huyện La Sơn, phủ Đức Quang, nay thuộc huyện Nghi Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Làng có nghề truyền thống là đan lát.
-
- Lộc Châu
- Địa danh trước kia là một xã thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
-
- Cẩm Mỹ
- Địa danh trước đây là một xã thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
-
- Kẻ Giăng
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Kẻ Giăng, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Kẻ Cừa
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Kẻ Cừa, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Trung Sơn
- Địa danh nay là một xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
-
- Cơn
- Cây (phương ngữ một số vùng Bắc Trung Bộ).
-
- Yên Xứ
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Yên Xứ, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Ví dầu
- Nếu mà, nhược bằng (từ cổ). Cũng nói là ví dù.
-
- Lợi
- Lại (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Ví
- Đuổi (theo). Từ này ở Trung và Nam Bộ phát âm thành dí.
-
- Xoan
- Một loại cây được trồng nhiều ở các vùng quê Việt Nam, còn có tên là sầu đâu (đọc trại thành thầu đâu, thù đâu), sầu đông... Cây cao, hoa nở thành từng chùm màu tím nhạt, quả nhỏ hình bầu dục (nên có cụm từ "hình trái xoan"). Xoan thường được trồng lấy gỗ, vì gỗ xoan không bị mối mọt.
-
- Tông chi
- Các chi trong một họ nói chung.
-
- Phong lưu
- Ngọn gió bay (phong), dòng nước chảy (lưu). Từ này vốn nghĩa là phẩm cách, tinh thần riêng của mỗi người, hiểu rộng ra là sung sướng, vui với cảnh, không phải chịu buồn khổ.
Cõi trần thế nhân sinh là khách cả
Nợ phong lưu kẻ giả có người vay
(Nợ phong lưu - Nguyễn Công Trứ)
-
- Bồ
- Đồ cỡ lớn đựng thóc lúa, thường đan bằng tre.
-
- Đồng thau
- Hợp kim của đồng và kẽm. Đồng thau có màu khá giống màu của vàng, nên khi xưa thường được dùng để đúc đồ trang trí hay làm tiền xu. Tuy nhiên, khi hơ lửa đồng thau sẽ bị xỉn màu (do bị oxy hóa) còn vàng thì không.