Chồng chết còn chửa hết tang
Lồn đà ngấm ngáp như mang cá mè
Chồng chết còn chửa hết tang
Dị bản
Chồng chết thì chưa đoạn tang
Cái lồn ngáp ngáp như mang cá mè
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.
Chồng chết thì chưa đoạn tang
Cái lồn ngáp ngáp như mang cá mè
Ai ơi muốn hưởng lộc trời,
Trước thờ cha mẹ, sau thời vợ con
Ai đưa em xuống giữa sông
Bên này cha mẹ, còn chồng bên kia
Chồng người vác giáo săn beo
Chồng em vác đũa săn mèo khắp mâm
Công anh làm rể đã lâu
Chỉ ăn cơm hớt với đầu cá rô
Bao giờ anh lấy được cô
Cơm hớt phần chó, đầu rô phần mèo
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
Tại gia tòng phụ: khi còn nhỏ ở với gia đình phải theo cha,
Xuất giá tòng phu: khi lập gia đình rồi phải theo chồng,
Phu tử tòng tử: khi chồng qua đời phải theo con.
Trong ca dao - dân ca, đạo cang thường thường dùng để chỉ tình cảm vợ chồng.
Đã nguyền hai chữ đồng tâm
Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai
(Truyện Kiều)
Có âm dương, có vợ chồng,
Dẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê.
(Cung oán ngâm khúc)
Con đi mười mấy năm trời,
Một thân, một bóng, nửa đời gió sương.
Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương,
Cầm như đồng kẽm ngang đường bỏ rơi!
Thầy mẹ ơi, thầy mẹ ơi,
Tiếc công thầy mẹ đẻ người con hư!
(Thư gửi thầy mẹ - Nguyễn Bính)
"Ba mươi sáu" là một con số mang tính ước lệ, số phố thực tế nhiều hơn con số này, và thay đổi theo thời kì.