Người ta rượu sớm trà trưa
Thân em đi sớm về trưa cả đời
Lạy trời ứng nghiệm một lời
Cho em gặp được một người em thương!
Tìm kiếm "con nợ"
-
-
Phải duyên thì bám như keo
Dị bản
Phải duyên thì bám như keo
Trái duyên chổng chểnh như kèo đục vênhPhải duyên thì dính như keo,
Trái duyên đuểnh đoảng như kèo đục vênh
-
Còn duyên kẻ đợi người chờ
-
Cấy lúa, lúa trổ ra năn
-
Trầu ai bưng tới thì ăn
Trầu ai bưng tới thì ăn
Rượu kia rót uống duyên căn tại trời. -
No ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai
No ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai
-
Đói thì thèm thịt thèm xôi
Đói thì thèm thịt thèm xôi
Hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường -
Còn duyên đóng cửa kén chồng
-
Còn duyên đóng cửa kén chồng
-
Lắm duyên, nhiều nợ, lắm vợ, nhiều cái oan gia
Dị bản
Lắm con, nhiều nợ,
Lắm vợ nhiều nỗi oan gia.
-
Hay làm thì đói, hay nói thì no, hay bò thì sướng, hay bướng thì chết
Hay làm thì đói
Hay nói thì no
Hay bò thì sướng,
Hay bướng thì chết. -
Đói rụng râu, sầu rụng tóc
Đói rụng râu
Sầu rụng tóc -
Nhiều no dạ, ít lót lòng
Nhiều no dạ, ít lót lòng
Dị bản
Nhiều no lòng, ít mát ruột
Nhiều no ít đủ
-
No chê cơm tẻ, đói nhá cơm thiu
No chê cơm tẻ
Đói nhá cơm thiuDị bản
No chê cơm nguội
Đói đánh cả cơm thiu
-
Dầu cho bữa đói bữa no
-
Đa tình thì vướng nợ tình
Đa tình thì vướng nợ tình
Trách người đã vậy, trách mình sao đây -
Gái đẻ ăn ngon, chồng con trả người
-
Một con sa bằng ba con đẻ
-
No cơm ấm cật, dậm dật mọi nơi
-
Ba tháng mười ngày hết tuần chay gái đẻ
Chú thích
-
- Kèo
- Thanh bằng tre hay gỗ từ nóc nhà xuôi xuống đỡ các tay đòn hay xà gỗ.
-
- Chùa Bà Đanh
- Tên chữ là Bảo Sơn Tự, một ngôi chùa cổ nằm ở ngã ba sông thuộc làng Đanh Xá, xã Ngọc Sơn (Kim Bảng, Hà Nam). Ngoài thờ Phật, chùa còn thờ Tứ Pháp (mây, mưa, sấm, sét), cầu cho mưa thuận gió hòa. Trước đây khu vực này cây cối um tùm, nhiều thú dữ, không có nhà dân ở, do vậy cảnh chùa càng thêm thâm nghiêm, vắng vẻ.
-
- Năn
- Cũng viết là năng, còn gọi là mã thầy, một loại cỏ mọc hoang trên những cánh đồng ngập nước. Phần củ ăn được, lá được dùng làm vị thuốc.
-
- Lộc
- Chồi lá non của cây. Vì chữ này đồng âm với "lộc" trong "phước lộc," "tài lộc," nghĩa là những điều tốt lành do trời ban cho, nên ở nước ta có phong tục hái lộc đầu năm để cầu may mắn, hạnh phúc cả năm.
-
- Khoai mì
- Miền Trung và Nam gọi là sắn, một loại cây lương thực cho củ. Củ sắn dùng để ăn tươi, làm thức ăn gia súc, chế biến sắn lát khô, bột sắn nghiền, tinh bột sắn... Sắn cũng thường được ăn độn với cơm, nhất là trong thời kì khó khăn (như thời bao cấp).
-
- Si
- Một loại cây gỗ lớn, tán rộng, cành lá xanh tốt, có rất nhiều rễ phụ. Lá cây si có thể dùng làm thuốc, quả ăn được nhưng rất chát. Cũng có những loại si nhỏ được trồng làm cây cảnh.
-
- Bộ hành
- Người đi đường (từ Hán Việt). Cũng gọi là khách bộ hành.
-
- Hào
- Một trong các đơn vị tiền tệ (hào, xu, chinh, cắc) bắt đầu xuất hiện ở nước ta từ thời Pháp thuộc. Mười xu bằng một hào, mười hào bằng một đồng.
-
- Oan gia
- Người thù ghét (từ Hán Việt).
-
- Thác
- Chết, mất, qua đời (từ Hán Việt).