Ba mặt một lời
Tìm kiếm "mặt nước"
-
-
Có mặt mình ăn muối cũng ngon
Có mặt mình ăn muối cũng ngon
Không mặt mình, ăn cá cũng héo hon trong lòng -
Vuốt mặt nể mũi
Vuốt mặt nể mũi
-
Ông mất chân giò, bà thò chai rượu
Ông mất chân giò,
Bà thò chai rượu -
Xấu mặt dễ sai, đẹp trai khó khiến
Xấu mặt dễ sai
Đẹp trai khó khiến -
No mất ngon, giận mất khôn
No mất ngon, giận mất khôn
-
Tiền mất tật mang
Tiền mất tật mang
-
Gặp mặt em đây ngặt đà quá ngặt
Gặp mặt em đây ngặt đà quá ngặt
Giữa cảnh ba bề nghiêm nhặt khó phân. -
Gặp mặt anh đây
-
Anh mất cây hộp quẹt, bực chưa quá bực
Anh mất cây hộp quẹt, bực chưa quá bực
Giang tay đấm ngực, căm đà quá căm
Đũa so le đôi chiếc, khó cầm
Liệu sao em liệu, thương thầm khó thương -
Con mắt to hơn cái bụng
-
Có mặt thì cô, vắng mặt thì đĩ
Có mặt thì cô
Vắng mặt thì đĩ -
Chọn mặt gửi lời, chọn người gửi của
Chọn mặt gửi lời
Chọn người gửi của -
Trở mặt như trở bàn tay
Trở mặt như trở bàn tay
-
Gặp mặt anh đây em làm rầy cho tệ
-
Một mặt người, mười mặt của
Một mặt người, mười mặt của
-
Miệng mật thường chứa gươm lòng
Miệng mật thường chứa gươm lòng
Những người miệng độc ít hòng hại ai -
Có mặt thì mắng, vắng mặt thì thương
Có mặt thì mắng, vắng mặt thì thương
-
Liếc mắt thấy bóng văn nhân
-
Xấu mặt xin tương
Chú thích
-
- Mẫu
- Đơn vị đo diện tích ruộng đất, bằng 10 sào tức 3.600 mét vuông (mẫu Bắc Bộ) hay 4.970 mét vuông (mẫu Trung Bộ).
-
- Hàng
- Đồ hay vải dệt mỏng bằng tơ nói chung.
-
- Thế
- Thế chấp, giao tài sản để làm tin khi vay tiền.
-
- Nhựa
- Thuốc phiện (khẩu ngữ).
-
- Văn nhân
- Người viết văn hoặc có kiến thức về văn học; người trí thức.
Trông chừng thấy một văn nhân,
Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng.
(Truyện Kiều)
-
- Phường
- Nhóm người, bọn (thường dùng với nghĩa thiếu tôn trọng).
Con này chẳng phải thiện nhân
Chẳng phường trốn chúa, thì quân lộn chồng
(Truyện Kiều)