Xem bếp biết nết đàn bà
Vào nhà thì biết trong nhà đói no
Tìm kiếm "đời con"
-
-
Nịnh bợ mà được sống đời
-
Em như quả khế trong chùa
-
Nghe tin anh thi đỗ tú tài
-
Ngán ngẩm sự đời
Ngán ngẩm sự đời
-
Người đi chẳng bực bằng người chực nồi cơm
Người đi chẳng bực bằng người chực nồi cơm
-
Thay da đổi thịt
Thay da đổi thịt
-
Dời non lấp biển
Dời non lấp biển
-
Đổi trắng thay đen
Đổi trắng thay đen
-
Ăn không nói có
Ăn không nói có
-
Ăn gian nói dối
Ăn gian nói dối
-
Thức khuya mới biết đêm dài
-
Chạy ăn từng bữa
Chạy ăn từng bữa
-
Đệm sút vun, bàng vẫn là bàng
-
Ngó ra ngoài biển mù mù
-
Đắt ra quế, ế ra củi.
-
Thấy anh theo dõi bút nghiên
Thấy anh theo dõi bút nghiên
Em đây xin hỏi, trời nghiêng bên nào?
– Anh từng đọc sách bên Tàu
Đất nghiêng thì có, trời nào đâu nghiêng -
Phú quý đa nhơn hội
-
Liệu bề đát được thì đan
-
Thói đời thương miệng giúp môi
Thói đời thương miệng giúp môi
Toàn câu hứa hẹn, mấy lời bâng quơ
Chú thích
-
- Sống đời
- Sống hoài, sống mãi.
-
- Khế
- Cây thân gỗ vừa, có nhiều cành, không cần nhiều ánh nắng. Hoa màu tím hồng pha trắng, mọc ở nách lá hoặc đầu cành. Quả khế có 5 múi nên lát cắt ngang tạo thành hình ngôi sao, quả còn non màu xanh, khi chín có màu vàng. Có hai giống khế là khế chua và khế ngọt. Cây khế là hình ảnh thân thuộc của làng quê Bắc Bộ.
-
- Vì chưng
- Bởi vì (từ cổ).
-
- Lòng tong
- Còn gọi là lòng đong, tên gọi chung của một số loại cá nước ngọt hoặc nước lợ, thân nhỏ, thường được người dân đem kho khô hoặc kho nước với tiêu bột ăn cơm nóng.
-
- Nhân tình
- Tình người, thường dùng để chỉ cách đối xử giữa con người với nhau trong xã hội.
-
- Vun
- Manh đệm đươn (đan) bằng cỏ bàng, có chiều dài khoảng 2m, rộng gần 1m. Để cho bìa vun đệm khỏi sút sổ, người ta phải “bẻ bìa”, tức là thắt đầu các cọng bàng lại với nhau theo dây chuyền (gần giống như kiểu thắt tóc bím). Xem thêm Nghề đươn đệm ở Đồng Tháp Mười.
-
- Cỏ bàng
- Còn gọi là cói bàng hay gọi tắt là bàng, một loài cỏ cao, thân rỗng, thường mọc thành đồng những vùng đất nhiễm phèn miền Tây Nam Bộ. Củ bàng có thể ăn thay cơm, thân bàng dùng để đan nhiều đồ dùng hữu ích như đệm lót, giỏ xách, bao (cà ròn), nón, võng, nóp (một loại nệm nằm), thậm chí cả buồm cho tàu ghe hay áo mặc. Nghề đan bàng do đó là nghề kiếm sống của nhiều người dân Nam Bộ trước đây, hiện đang được phục hồi sau một thời gian mai một, chủ yếu tập trung vào chế tác hàng mỹ nghệ.
Đêm đêm trong ánh trăng mờ
Gần xa rộn tiếng nhặt thưa giã bàng
(Trường ca Đồng Tháp Mười - Nguyễn Bính)
-
- Bạn biển
- Những người làm mướn về nghề đi biển, nghề cá. Làm nghề này cũng gọi là đi bạn hoặc đi ghe bạn.
-
- Ô cánh dơi
- Ô (dù) hình khum, những múi ô khi mở ra trông giống cánh con dơi căng ra, xưa kia nam giới thường dùng.
-
- Quế
- Một loại cây rừng, lá và vỏ có tinh dầu thơm. Vỏ quế ăn có vị cay, là một vị thuốc quý (Quế chi) trong các bài thuốc Đông y. Trong văn học cổ, cây quế thường tượng trưng cho sự thanh cao, đẹp đẽ.
-
- Phú quý đa nhân hội
- Giàu sang thì nhiều người lân la đến làm quen.
-
- Bần cùng thân thích li
- Nghèo túng thì người thân thích cũng rời bỏ.
-
- Đát được thì đươn
- Đươn (đan) và đát là hai công đoạn bắt buộc người làm nghề đan phải biết. Nghĩa rộng của câu này nhằm nói: Cần phải nắm chắc các công đoạn cần thiết của một việc gì rồi mới bắt tay vào làm, nếu không thì việc sẽ thành dang dở.
-
- Mủng
- Cái thúng (phương ngữ Trung Bộ).