Cực như con chó không lông
Còn theo các cậu thổi ống đồng mà chơi
Tìm kiếm "chợ Châu Long"
-
-
Trâu sút vó chó sút lông
-
Cẩu khử thổ, hổ khử thạch
-
Nhà em có bụi mía mưng
-
Chim với phượng cũng kể loài hai chân
Dị bản
-
Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng
Chó cậy gần nhà
Gà cậy gần chuồngDị bản
Chó ỷ thế nhà
Gà ỷ thế vườn
-
Con gà cục tác lá chanh
-
Anh đi em có dặn rằng
Anh đi em có dặn rằng
Đâu hơn anh lấy đâu bằng chờ em. -
Giã ơn ai có cây dừa
-
Chó dại có mùa, người dại quanh năm
Chó dại có mùa, người dại quanh năm
-
Thui trâu nửa mùa hết rơm
Thui trâu nửa mùa hết rơm
Dị bản
Thui chó nửa mùa hết rơm
-
Tay bưng chén kiểu lá liễu năm bông
-
Nhất hào
-
Chó cắn áo rách
Chó cắn áo rách
Dị bản
Đã khó chó cắn thêm
-
Chó vồ cáo
-
Ăn cơm tao mày không biết lo
-
Chó gầy hổ mặt người nuôi
Chó gầy hổ mặt người nuôi
-
Chó liền da gà liền xương
Chó liền da,
Gà liền xương -
Chó ngáp phải ruồi
Chó ngáp phải ruồi
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Thân em như cục cứt trôi sông
– Thân em như cục cứt trôi sông
Thân anh như con chó lác ngồi trông trên bờ
– Em ơi đừng nói dại khờ
Ba em ngày trước cũng chờ như anhVideo
Chú thích
-
- Cậu
- Cách gọi các hoàng thái tử trong triều đình nhà Nguyễn.
-
- Ống đồng
- Cũng gọi là ống xì đồng, loại ống rỗng, làm bằng đồng, dùng để săn chim chóc bằng cách nhét phi tiêu một đầu và thổi mạnh vào đầu kia để bắn phi tiêu ra. Trẻ em ngày xưa cũng chơi ống đồng, nhưng thay phi tiêu bằng cục đất sét.
-
- Sút
- Long ra, rời ra.
-
- Cẩu khử thổ, hổ khử thạch
- Chó sợ đất, cọp sợ đá. Theo nhà văn Đoàn Giỏi trong cuốn Những con vật trên rừng dưới biển: Đi trong rừng sợ hổ thì cầm hai hòn đá đánh nhau canh cách, cũng như gặp chó thì ngồi thụp xuống đất, chó sợ nhặt đất đá ném. Hổ nghe đá đánh nhau canh cách không biết tiếng gì sẽ lủi đi.
-
- Mía mưng
- Một giống mía ngọt, nhiều nước, dễ trồng, chịu được úng ngập.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Tứ Cẳng.
-
- Phượng hoàng
- Một loài chim trong thần thoại Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng. Trước đây, con trống được gọi là Phượng (hay phụng) còn con mái được gọi là Hoàng, nhưng ngày nay thì sự phân biệt đực, cái đã gần như không còn, và phượng hoàng được xem là giống cái, trong khi rồng được xem là giống đực. Phượng hoàng là vua của các loài chim, tượng trưng cho sự thanh cao.
-
- Cú
- Một loài chim ăn thịt, thường kiếm mồi vào ban đêm, có mắt lớn ở phía trước đầu. Người xưa xem cú là loài vật xấu xa, tượng trưng cho những người hoặc việc xấu, việc xui xẻo.
-
- Riềng
- Một loại cây thuộc họ gừng, mọc hoang hoặc được trồng để lấy củ. Trong y học cổ truyền, củ riềng có vị cay thơm, tính ấm, chữa được đau bụng. Riềng cũng là một gia vị không thể thiếu trong món thịt chó, rất phổ biến ở các vùng quê Bắc Bộ.
-
- Giã ơn
- Cảm tạ ơn.
Kíp truyền thu lễ, trao lời giã ơn
(Nhị Độ Mai)
-
- Chén kiểu
- Chén phủ men bóng, trên thành chén có trang trí hoa văn (kiểu). Ngày xưa cha ông ta thường dùng chén đất hoặc chén sành, nên loại chén như thế này được gọi là chén kiểu, xem là vật quý.
-
- Liễu
- Một loại cây thân nhỏ, lá rủ. Liễu xuất hiện rất nhiều trong thơ ca Á Đông, và thường tượng trưng cho người con gái chân yếu tay mềm.
-
- Đa
- Một loại cây thân thuộc, được coi như biểu tượng của làng quê Việt Nam, cùng với giếng nước và sân đình. Cây đa cổ thụ có tán rất rộng, có nhiều gốc và rễ phụ. Ở một số địa phương, cây đa còn được gọi là cây đa đa, hoặc cây da. Theo học giả An Chi, tên cây bắt nguồn từ đa căn thụ 多根樹 (cây nhiều rễ), “một hình thức dân dã mà văn chương Phật giáo dùng để mô tả và gọi tên cây một cách súc tích nhất có thể có.”
-
- Cào cào
- Một loại côn trùng ăn lá, có đầu nhọn (khác với một loại côn trùng tương tự có đầu bằng gọi là châu chấu). Cào cào thường sống ở các ruộng lúa, rau và ăn lá lúa, lá rau, gây thiệt hại tới mùa màng.
-
- Sơn ca
- Cũng gọi là chiền chiện, chà chiện ở Quảng Nam hoặc cà lơi ở Huế, một giống chim thuộc họ chim sẻ, có tiếng hót lảnh lót và kiểu bay liệng lạ mắt. Loài này thường làm tổ ở mặt đất hoặc nơi không cao lắm so với mặt đất. Thức ăn chính là côn trùng.
-
- Khổng
- Không.