Đầu bò đầu bướu
Thành ngữ / Tục ngữ
-
-
Gà béo thì bán bên Ngô, gà khô bán bên láng giềng
-
Tiền vào như nước
Tiền vào như nước
-
Thuyền không lái như gái không chồng
Thuyền không lái như gái không chồng
-
Số lao đao phải sao chịu vậy
Số lao đao phải sao chịu vậy
Số ăn mày bị gậy phải mangDị bản
Lận đận lao đao, phải sao chịu vậy
Bởi số ăn mày bị gậy phải mang
-
Chữ thầy trả thầy, bút trả hàng xén, giấy nay phất diều
-
Hết cái tới nước
Hết cái tới nước
-
Nhà dột từ nóc
Nhà dột từ nóc
-
Chồn chân mỏi gối
Chồn chân mỏi gối
-
Ăn bờ ở bụi
Ăn bờ ở bụi
-
Ăn đằng sóng nói đằng gió
Ăn đằng sóng nói đằng gió
Dị bản
Ăn đầu sóng nói đầu gió
-
Nghèo thì lâu, giàu mấy chốc
Nghèo thì lâu, giàu mấy chốc
-
Giữ tiếng chẳng tày giữ miếng
-
Giận người dưng thêm phiền
Giận người dưng thêm phiền
-
Qua sông đến bến
Qua sông đến bến
-
Gáo dài hơn chuôi
-
Đầu thừa đuôi thẹo
Đầu thừa đuôi thẹo
-
Của ít lòng nhiều
Của ít lòng nhiều
-
Một nghề thì sống, đống nghề thì chết
Một nghề thì sống,
Đống nghề thì chết -
Khố rách áo ôm
Chú thích
-
- Ngô
- Trung Quốc. Thời Lê - Mạc, dân ta gọi nước Trung Quốc là Ngô, gọi người Trung Quốc là người Ngô.
-
- Hàng xén
- Cửa hàng tạp hóa hoặc gánh hàng chuyên bán những thứ vặt vãnh như kim, chỉ, đá lửa, giấy bút...
Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng
(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm)
-
- Tày
- Bằng (từ cổ).
-
- Gáo
- Đồ có cán dùng để múc nước, thường làm bằng sọ dừa hoặc vỏ trái mù u, cũng có nơi làm bằng vỏ bầu sấy khô.
-
- Khố
- Một trong những loại trang phục cổ xưa nhất của nhân loại, gồm một tấm vải dài, khổ hẹp dùng để để bọc và che vùng hạ bộ bằng cách quấn tựa vào vòng thắt lưng. Trước đây nhiều vùng sử dụng, hiện tại khố vẫn còn được sử dụng hạn chế như ở vùng cao, vùng xa nơi còn lạc hậu, ngoài ra một số nước giữ gìn nó như bản sắc văn hóa khi có hội hè. Đóng khố đuôi lươn là kiểu mặc khố có thừa một đoạn buôn thõng ở phía sau cho tới khoeo chân, như cái đuôi con lươn, còn không có thì gọi là khố cộc.