Một trăm cái lí không bằng một tí cái tình
Toàn bộ nội dung
-
-
Chưa tối đã vội đi nằm
-
Cực như con chó không lông
-
Im như thóc đổ bồ
-
Ăn như thuyền chở mã
-
Mải mê hò, mê hát
-
Mừng chàng chẳng dám bạc tiền
Mừng chàng chẳng dám bạc tiền
Mừng chàng hai chữ bình yên thỏa lòng -
Ăn như mỏ khoét
-
Rẻ như bèo
Rẻ như bèo
-
Những người mặt nạc đóm dày
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Lột quần dài thấy quần mỏng
-
Không bằng lòng thì cứ nói ra
Không bằng lòng thì cứ nói ra
Đừng háy, đừng nguýt mà nhà nó bay -
Anh đây là con nhà tử tế
Anh đây là con nhà tử tế
Muốn ra vào làm rể, nên chăng?
Số em vất vả long đong,
Để anh thu xếp vào trong gia đình. -
Đến đây thủ lễ nghiêng mình
-
Chiều chiều ra đứng ngõ xuôi
Chiều chiều ra đứng ngõ xuôi,
Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương -
Trách trời sao ở chẳng phân
-
Chàng ơi, trời đã rạng đông
Chàng ơi, trời đã rạng đông,
Chàng dậy ra đồng, thiếp dậy nấu cơm. -
Con lươn con lịch thì dài
-
Vừa bằng trái quýt
-
Hai người cùng họ khác tên
Chú thích
-
- Cậu
- Cách gọi các hoàng thái tử trong triều đình nhà Nguyễn.
-
- Ống đồng
- Cũng gọi là ống xì đồng, loại ống rỗng, làm bằng đồng, dùng để săn chim chóc bằng cách nhét phi tiêu một đầu và thổi mạnh vào đầu kia để bắn phi tiêu ra. Trẻ em ngày xưa cũng chơi ống đồng, nhưng thay phi tiêu bằng cục đất sét.
-
- Bồ
- Đồ cỡ lớn đựng thóc lúa, thường đan bằng tre.
-
- Phụ mẫu
- Cha mẹ (từ Hán Việt).
-
- Gõ kiến
- Còn gọi là mỏ kiến hoặc mỏ khoét, một loại chim rừng có mỏ dài, nhọn, thẳng và rất khỏe. Chim bám dọc thân cây, dùng mỏ gõ liên tục vào cây để tìm bắt sâu bọ nằm dưới lớp vỏ.
-
- Mặt nạc đóm dày
- Mặt nạc là mặt có phần thịt hai má, trán, cằm nhô ra quá nhiều. Đóm dày là đóm (củi) chẻ dày bản, khó cháy. Cả câu chỉ người ngu độn.
-
- Thủ lễ
- Giữ lễ phép. Nghiêng mình thủ lễ tức là nghiêng mình chào cung kính, giữ phép tắc.
-
- Phân
- Đồng đều, công bằng (từ cổ).
-
- Cơ hàn
- Đói (cơ 飢) và lạnh (hàn 寒). Chỉ chung sự nghèo khổ cơ cực.
Bạn ngồi bạn uống rượu khan
Tôi ngồi uống nỗi cơ hàn bạn tôi!
(Gặp bạn ở chợ Bến Thành - Hoàng Đình Quang)
-
- Lươn
- Loài cá nước ngọt, thân hình trụ, dài khoảng 24-40 cm, đuôi vót nhọn, thoạt nhìn có hình dạng như rắn. Lươn không có vảy, da trơn có nhớt, màu nâu vàng, sống chui rúc trong bùn ở đáy ao, đầm lầy, kênh mương, hay ruộng lúa. Lươn kiếm ăn ban đêm, thức ăn của chúng là các loài cá, giun và giáp xác nhỏ.
Ở nước ta, lươn là một loại thủy sản phổ biến, món ăn từ lươn thường được coi là đặc sản. Lươn được chế biến thành nhiều món ngon như: cháo lươn, miến lươn, lươn xào...
-
- Cá lịch
- Có nơi gọi là lệch hoặc nhệch, tên chung của một số loài cá-lươn phổ biến. Cá lịch có hình dạng tương tự con lươn, mình thon dài, da trơn không vảy, đuôi thon nhọn, mắt nhỏ. Tùy vào từng loài khác nhau, cá lịch có thể có vây hoặc không vây, cũng như màu da có thể là màu trơn hoặc có đốm hay có sọc. Các loài cá lịch thường sống ở biển hoặc ở vùng nước lợ (cửa sông), nhưng cũng có thể bơi ngược dòng đến sống ở sông ngòi hay ruộng đồng nước ngọt. Vào ban ngày, cá lịch chui rúc trong bùn, cát, đến đêm thì bơi ra kiếm ăn ở tầng đáy nước. Thức ăn của cá lịch là các loài cá hay giáp xác nhỏ. Đối với người Việt Nam, cá lịch là một loài thủy sản bổ dưỡng tương tự như lươn.
-
- Cá nhồng
- Một loại cá săn mồi có cơ thể thuôn dài với các quai hàm khỏe, rất phàm ăn. Cá nhồng sống ngoài biển khơi, có thể bắt gặp ở dạng sống đơn độc hoặc thành bầy xung quanh các rạn san hô.
-
- Cá chai
- Một loại cá có nhiều ở các vùng biển miền Trung, dài chừng từ 15 đến 20cm, thịt dày, thơm, rất ít xương nhỏ, thường được đánh bắt để làm thức ăn trong gia đình hoặc đãi khách. Cá chai chế biến được nhiều món, nhưng ngon nhất vẫn là nướng hoặc chiên.
-
- Lược dày
- Lược có răng nhỏ và dày dùng để chải gàu hoặc chấy (chí).