Những người hữu thủy vô chung
Là người tệ bạc tin dùng mà chi
Ngẫu nhiên
-
-
Nàng về anh gửi cái này
-
Đàn bà năm bảy đàn bà
-
Sừng sững mà đứng giữa đường
-
Thân tàn ma dại
Thân tàn ma dại
-
Bến em có gốc dừa tơ
Bến em có gốc dừa tơ
Đêm trăng em đứng, em chờ đợi ai -
Chữ nhẫn là chữ tượng vàng
Dị bản
Chữ nhân là chữ tượng vàng
Ai mà nhận được thì càng sống lâu
-
Nói giễu kẻ Xe, nói khoe kẻ Chối
-
Trông trăng, trăng lặn về tây
Trông trăng, trăng lặn về tây
Trông anh, anh lại về ngay ngõ người
Thầy mẹ anh bán mấy mươi
Mà anh đi ở cho người quanh năm? -
Rế rách cũng đỡ phỏng tay
Dị bản
Rế rách đỡ nóng tay
Giẻ rách cũng đỡ đầu móng tay
-
Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo
-
Vai ngang, mặt lớn, tiếng to
Vai ngang, mặt lớn, tiếng to
Nhiều chồng mà lúc về già vẫn không -
Trước là xây dựng Thủ đô
Trước là xây dựng Thủ đô,
Sau là bồi đắp cơ đồ nhà ta -
Lời nguyền có cụm núi xanh
Lời nguyền có cụm núi xanh
Bao giờ cội rũ thì cành mới rơi -
Dao thử trầu héo, kéo thử lụa sô
-
Trách lòng thầy ký thầy cai
-
Khăn rằn nhỏ sọc, khăn rằn Tây
-
Giàu làm chị
-
Con gái trở vỏ lửa ra
-
Học chả hay, cày chả biết
Học chả hay, cày chả biết
Chú thích
-
- Hữu thủy vô chung
- Có trước mà không có sau.
-
- Cuốc
- Nông cụ gồm một bản sắt bén (gọi là lưỡi cuốc) gắn vào ống tre cật để cầm (gọi là cán cuốc), dùng để đào xới đất. Động tác đào xới đất bằng cuốc cũng gọi là cuốc đất.
-
- Cày
- Nông cụ dùng sức kéo của trâu, bò hay của máy cày, để xúc và lật đất. Cày gồm hai bộ phận chính: Lưỡi cày (ban đầu làm bằng gỗ, sau bằng sắt hoặc thép) và bắp cày bằng gỗ. Nếu cày bằng trâu bò, lại có thêm gọng cày nối từ bắp cày chạy dài đến ách để gác lên vai trâu, bò.
-
- Cuốc chim
- Loại cuốc có lưỡi dài thẳng góc với cán thành hình chữ T, một đầu nhọn, một đầu to và bẹt, dùng để cuốc đất hay đá.
-
- Mai
- Còn gọi cái thêu, thuổng hay xuổng, một dụng cụ gồm một lưỡi sắt nặng, to và phẳng, tra vào cán dài, để đào, xắn đất.
-
- Cỏ may
- Một loại cỏ thân cao, có nhiều hoa nhỏ thành chùm màu tím sậm, hay gãy và mắc vào quần áo (có lẽ vì vậy mà thành tên cỏ may). Cỏ may xuất hiện rất nhiều trong văn thơ nhạc họa.
Hồn anh như hoa cỏ may
Một chiều cả gió bám đầy áo em
(Hoa cỏ may - Nguyễn Bính)
-
- Tượng
- Giống, tương tự.
-
- Khả Lý
- Tên Nôm là kẻ Xe, một làng trước đây thuộc tổng Mật Ninh, huyện Việt Yên, nay là hai thôn Khả Lý Thượng và Khả Lý Hạ thuộc địa phận xã Quảng Minh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
-
- Cao Lôi
- Tên nôm là kẻ Chối, một làng nay thuộc địa phận xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
-
- Rế
- Vật dụng làm bếp, thường đan bằng tre nứa, hình tròn, để đỡ nồi chảo cho khỏi bỏng và dơ tay.
-
- Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo
- Dù nanh có sắc, chuột cũng khó lòng (dễ đâu) cắn được cổ mèo. Nghĩa bóng: Dù có cố gắng thì kẻ yếu cũng khó lòng địch nổi sức áp đảo của kẻ mạnh.
-
- Sô
- Một loại vải dệt thưa, thường dùng để may màn hoặc may tang phục.
-
- Kí lục
- Một trong hai chức quan phụ tá cho chức quan lưu thủ đứng đầu một tỉnh dưới thời nhà Nguyễn (chức quan kia là cai bạ). Quan kí lục coi việc lễ nghi, khánh tiết, hình án và thưởng phạt cấp dưới. Vị quan kí lục nổi tiếng nhất có lẽ là ông Nguyễn Cư Trinh, trước là kí lục tỉnh Quảnh Bình, sau có công bình định vùng đồng bằng sông Cửu Long về cho nhà Nguyễn.
Trong thời Pháp thuộc, kí lục chỉ người làm nghề ghi chép sổ sách trong các sở, còn gọi là thầy kí.
-
- Cai
- Người trông coi trong các công trường, nhà tù thời phong kiến, Pháp thuộc.
-
- Còi tầm
- Còi báo bắt đầu hoặc kết thúc giờ làm việc các xưởng, mỏ, công trường, nhà máy…
-
- Khăn rằn
- Một loại khăn đặc trưng của người Nam Bộ, thường có hai màu đen và trắng hoặc nâu và trắng. Hai màu này đan chéo nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài khắp mặt khăn.
-
- Lụy
- Nhẫn nhịn, chiều theo ý người khác vì cần nhờ vả họ.
-
- Con gái trở vỏ lửa ra
- Khi xưa có tục khi sinh con lấy một que củi cháy dở cặp vào đầu một cái cọc đem cắm ngoài cổng, sinh con trai thì quay đầu củi cháy vào trong nhà (ý chỉ con trai thì ở mãi trong nhà này), nếu là con gái thì quay đầu trở ra (ý là con gái sẽ đi về nhà khác).