Vai mang bức tượng con mèo
Chị giàu chị ở, em nghèo em đi
Tìm kiếm "tường vi"
-
-
Vai mang bức tượng thờ chồng
Vai mang bức tượng thờ chồng
Thấy trai nhan sắc, nước mắt hồng tuôn rơi -
Áo trắng em tưởng là tiên
-
Tụng kinh dạ tưởng rì rầm
-
Trông xa cứ tưởng bí tây
-
Xấu mặt xin tương
-
Nói thánh nói tướng
Nói thánh nói tướng
Dị bản
Nói thánh nói thần
-
Cách mấy thu tưởng đà ly biệt
-
Nghênh ngang hai tướng, lướt bụi tấn quân
-
Trông xa cứ tưởng cô nàng
Trông xa cứ tưởng cô nàng,
Đến khi giáp mặt lại càng cô ta -
Miếng trầu đạo ngãi tương tư
-
Bạn bè là nghĩa tương thân
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai -
Đừng khinh dưa muối tương cà
Đừng khinh dưa muối tương cà
Tuy không lịch sự nhưng mà tự do -
Vào nhà thủ trưởng tưởng cái kho
Vào nhà thủ trưởng tưởng cái kho
-
Con cóc lăn lóc bờ tường
-
Đẹp như cái tép kho tương
Đẹp như cái tép kho tương
Kho đi kho lại nó trương phềnh phềnh -
Xa xôi ai có tỏ tường
Xa xôi ai có tỏ tường
Gần thì lại thấy chán chường dửng dưngDị bản
-
Không đánh để bậu buông tuồng
Dị bản
Không đánh bậu để bậu luông tuồng
Cầm roi đánh bậu thì buồn dạ anh
-
Cách nhau có một bức tường
Cách nhau có một bức tường
Có ăn cơm nếp chấm đường sang đây -
Có tích mới dịch ra tuồng
Có tích mới dịch ra tuồng
Chú thích
-
- Nâu
- Cũng gọi là bồ nâu, một loại cây mọc hoang ở vùng núi, có củ hình tròn, vỏ sần sùi, màu xám nâu, thịt đỏ hay hơi trắng, rất chát. Củ nâu có thể dùng để nhuộm (gọi là nhuộm nâu), luộc ăn, hoặc làm vị thuốc.
-
- Vãi
- Người phụ nữ chuyên giúp việc và quét dọn trong chùa nhưng không tu hành.
-
- Bí
- Loại cây dây leo được trồng mọc trên giàn để lấy quả. Tương tự như bầu, quả, hoa, hạt và đọt bí được dùng làm thức ăn. Hai loại bí thường gặp nhất là bí xanh (còn gọi là bí đao, bí dài, bí chanh) và bí đỏ (bí rợ).
-
- Rau dền
- Một loại rau có tính mát, giàu sắt, là món ăn dân dã phổ biến với người Việt Nam. Ở Việt Nam chủ yếu có hai loại rau dền là dền trắng và dền đỏ (tía). Rau dền thường được luộc hay nấu canh.
-
- Quang
- Vật dụng gồm có một khung đáy và các sợi dây quai thắt bằng sợi dây mây (hoặc vật liệu khác) tết lại với nhau, có 4 (hoặc 6) quai để mắc vào đầu đòn gánh khi gánh, và có thể treo trên xà nhà để đựng đồ đạc (thường là thức ăn). Người ta đặt đồ vật (thùng, chum, rổ, rá) vào trong quang, tra đòn gánh vào rồi gánh đi. Quang thường có một đôi để gánh cho cân bằng.
-
- Phường
- Nhóm người, bọn (thường dùng với nghĩa thiếu tôn trọng).
Con này chẳng phải thiện nhân
Chẳng phường trốn chúa, thì quân lộn chồng
(Truyện Kiều)
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Thủ tiết
- Giữ trọn tiết nghĩa. Từ này thường được dùng cho người phụ nữ giữ trọn lòng chung thủy với chồng.
-
- Ngãi
- Nghĩa, tình nghĩa (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Thầy
- Cha, bố (phương ngữ một số địa phương Bắc và Bắc Trung Bộ).
-
- Nường
- Nàng (từ cũ).
-
- Tân khổ
- Cay đắng, khổ sở (từ Hán Việt, thường dùng trong văn chương cổ).
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).