Ai đi trên bộ, giống bộ cô Mười
Hàm răng khít rịt, miệng cười có duyên
Tìm kiếm "tre"
-
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Hỡi nàng má đỏ hồng hồng
Hỡi nàng má đỏ hồng hồng
Cổ cao, miệng rộng, lông lồn vắt vai -
Dưới thu thủy muôn ngàn gươm giáo
-
Hỡi cô áo trắng lòa lòa
-
Phụ mẫu sanh em ra
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Em ăn cái chi mà càng ngày càng ú
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Trên răng dưới dái
Dị bản
-
Thật thà ăn cháo, trếu tráo ăn cơm
-
Trển xuống đây năm bảy cánh đồng
-
Trẻ thời miếng nạc miếng xương
Trẻ thời miếng nạc miếng xương
Già thời miếng mỡ cắt vuông quân cờ -
Trẻ khôn ra già lú lại
Trẻ khôn ra
Già lú lại -
Trẻ vui nhà già vui chùa
Trẻ vui nhà, già vui chùa
-
Tre khóc măng
Tre khóc măng
-
Trẻ được manh áo, già được bát canh
Trẻ được manh áo
Già được bát canhDị bản
Già được bát canh
Trẻ manh áo mới
-
Tre thì làm bạn với pheo
-
Ai ơi, trẻ mãi ru mà
-
Bến Tre biển rộng sông dài
-
Canh bầu nấu với cá trê
-
Thề cá trê chui ống
Thề cá trê chui ống
Dị bản
Thề cá trê chui cống
-
Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già
Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già
Chú thích
-
- Thu thủy, xuân sơn
- Phiếm chỉ người con gái đẹp: ánh mắt lóng lánh trong trẻo ví như dòng nước mùa thu, lông mày phơn phớt đẹp tựa dải núi mùa xuân. Nguyên từ một câu trong tập Tình sử (cổ văn Trung Quốc): Nhãn như thu thủy, mi tựa xuân sơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen đua thắm, liễu hờn kém xanh
(Truyện Kiều)
-
- Cào cào
- Một loại côn trùng ăn lá, có đầu nhọn (khác với một loại côn trùng tương tự có đầu bằng gọi là châu chấu). Cào cào thường sống ở các ruộng lúa, rau và ăn lá lúa, lá rau, gây thiệt hại tới mùa màng.
-
- Chợ Phúc
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Chợ Phúc, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Nâu
- Cũng gọi là bồ nâu, một loại cây mọc hoang ở vùng núi, có củ hình tròn, vỏ sần sùi, màu xám nâu, thịt đỏ hay hơi trắng, rất chát. Củ nâu có thể dùng để nhuộm (gọi là nhuộm nâu), luộc ăn, hoặc làm vị thuốc.
-
- Phụ mẫu
- Cha mẹ (từ Hán Việt).
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Trên răng dưới dái
- Chỉ (người đàn ông) nghèo khổ hoặc vô tích sự, không có gì ngoài những thứ có sẵn (răng và dái).
-
- Cát tút
- Vỏ đạn, tiếng lóng chỉ dương vật. Từ này có gốc từ từ tiếng Anh cartouche, cũng được phiên âm thành ca tút hoặc cà tút.
-
- Trếu tráo
- Nói trếu, nói giễu cợt.
-
- Trển
- Trên ấy (phương ngữ Trung và Nam Bộ)
-
- Hổ ngươi
- Xấu hổ, tự lấy làm thẹn.
-
- Pheo
- Tre (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Ru
- Sao? (trợ từ nghi vấn cổ).
-
- Đo đắn
- Một cách nói của đắn đo. Chỉ sự lưỡng lự.
-
- Bến Tre
- Một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, cũng được gọi là đất Trúc (thị xã Bến Tre trước đây còn có tên là Trúc Giang). Đây là vùng đất gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trường Toản, Trương Vĩnh Ký... Bến Tre cũng rất nổi tiếng vì trồng rất nhiều dừa, nên còn được gọi là Xứ Dừa.
-
- Bầu
- Loại cây dây leo cho quả, thường được nhân dân ta trồng cho bò trên giàn. Quả bầu, hoa bầu và đọt bầu non thường được dùng làm thức ăn, ruột và vỏ bầu khô có thể dùng làm các vật dụng gia đình hoặc làm mĩ nghệ. Có nhiều loại bầu: bầu dài, bầu tròn, bầu hồ lô (bầu nậm)...
-
- Cá trê
- Tên một họ cá da trơn nước ngọt phổ biến ở nước ta. Cá trê có hai râu dài, sống trong bùn, rất phàm ăn. Nhân dân ta thường đánh bắt cá trê để làm các món kho, chiên hoặc gỏi.