Đi chợ ăn quà,
Về nhà đánh con
Tìm kiếm "An Cựu"
-
-
Nói không nhắm vàm
-
Nói không ra vàm
-
Ăn một mình đau tức, làm một mình cực thân
Ăn một mình đau tức,
Làm một mình cực thân -
Miệng hùm gan sứa
Miệng hùm gan sứa
-
Thương em Bảy Núi cũng trèo
-
Số lao đao phải sao chịu vậy
Số lao đao phải sao chịu vậy
Số ăn mày bị gậy phải mangDị bản
Lận đận lao đao, phải sao chịu vậy
Bởi số ăn mày bị gậy phải mang
-
Miếng ăn là miếng nhục
Miếng ăn là miếng nhục
Dị bản
Miếng ăn là miếng tồi tàn
-
Thao thao bất tuyệt
-
Cơm niêu nước lọ
Cơm niêu nước lọ
-
Ăn bờ ở bụi
Ăn bờ ở bụi
-
Ăn lông ở lỗ
Ăn lông ở lỗ
-
Ăn không nói có
Ăn không nói có
-
Ăn gian nói dối
Ăn gian nói dối
-
Một người nói ngang, ba làng không nói lại
Một người nói ngang, ba làng không nói lại
Dị bản
Nói ngang làng hay ghét
-
Ăn sung mặc sướng
Ăn sung mặc sướng
-
Khéo bán khéo mua vẫn thua người khéo nói
Khéo bán, khéo mua vẫn thua người khéo nói.
-
Anh về xứ Chắc Cà Đao
-
Hương năng thắp năng khói
Hương năng thắp năng khói,
Người năng nói năng lỗi. -
Anh đi anh nhớ quê nhà
Chú thích
-
- Vàm
- Cửa sông. Đây là từ mượn từ tiếng Khmer péam. Nước ta có nhiều địa danh có tiền tố Vàm: Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Vàm Nao, Vàm Sát, Vàm Cống...
-
- Thất Sơn
- Còn có tên là Bảy Núi, chỉ hệ thống 37 ngọn núi mọc giữa đồng bằng Tây Nam Bộ, nằm trong địa phận hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn, tỉnh An Giang. Bảy ngọn núi tiêu biểu được dùng để gọi tên cả dãy Thất Sơn bao gồm: Núi Cấm, Núi Dài Năm Giếng, Núi Cô Tô, Núi Phụng Hoàng, Núi Dài, Núi Tượng, Núi Két, Núi Nước. Hiện nay chưa rõ vì sao tên Bảy Núi lại được dùng.
-
- Bất tuyệt
- Không ngừng, không hết.
-
- Chắc Cà Đao
- Tên một con rạch và cũng là tên một chợ nhỏ (nay là thị trấn An Châu) gần thị xã Long Xuyên, tỉnh An Giang. Có hai giải thích về địa danh này:
1. Theo nhà văn Sơn Nam, Chắc Cà Đao là do chữ Prek Pédao (Prek: rạch; Pédao: một loại dây mây), nghĩa là con rạch có nhiều dây mây.
2. Theo ông Nguyễn Văn Đính, địa danh Chắc Cà Đao có thể do chữ Khmer chắp kdam (bắt cua) mà ra vì vùng này xưa kia có nhiều cua. Học giả Vương Hồng Sển cho rằng cách giải thích này có lí hơn.
-
- Kênh Vĩnh Tế
- Một con kênh đào nằm song song với đường biên giới Việt Nam-Campuchia, bắt đầu từ bờ tây sông Châu Đốc thẳng nối giáp với sông Giang Thành, thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang ngày nay. Kênh được vua Gia Long cho bắt đầu đào với tháng 9 âm lịch năm 1819 đến tháng 5 âm lịch năm 1824 mới xong, qua hai lần tạm ngừng rồi tiếp tục đào. Đại Nam nhất thống chí chép: Từ ấy đường sông lưu thông, từ kế hoạch trong nước, phòng giữ ngoài biên cho tới nhân dân mua bán đều được tiện lợi vô cùng.
-
- Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam
- Tên ngôi miếu tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, thờ bà Chúa Xứ, được xây dựng từ 200 năm trước. Hằng năm tại đây tổ chức lễ Vía Bà từ ngày 23 đến 27 tháng 4 âm lịch với các lễ tắm Bà, thỉnh sắc, túc yết, xây chầu... kết hợp với các tục xin xăm Bà, vay tiền Bà, thỉnh bùa Bà... Miếu và lễ vía Bà đóng vai trò rất lớn trong đời sống tinh thần - tín ngưỡng của người dân nơi đây.