Phận đàn em ăn thèm vác nặng
Phận đàn em ăn thèm vác nặng
Dị bản
Làm em ăn thèm vác nặng
Phận đàn em ăn thèm vác nặng
Làm em ăn thèm vác nặng
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
Nhất sợ Lũy Thầy, nhì sợ đầm lầy Võ Xá
Ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt
Thắm lắm phai nhiều
Mưa dầm lâu cũng lụt
Vật quý lúc mất
Việc chạy bay khi gặp tay thợ khéo
Kém miếng khó chịu
Có tiếng mà chẳng có miếng
Ghen ăn tức ở
Bằng bạn bằng bè
Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ
Dân được mùa, sãi chùa có ăn
Dâu là con,
Rể là khách
Đắt xắt ra miếng
Dốt nát tìm thầy
Bóng bẩy tìm thợ
Các nhà văn cổ điển của nước ta thường viết theo ý câu ấy:
Mặn mà chìm cá rơi chim
(Hoa Tiên)
Hay:
Chìm đáy nước cá lờ đờ lặn
Lửng lơ trời nhạn ngẩn ngơ sa
(Cung oán ngâm khúc)
Cũng cần thấy rằng thành ngữ này mang tính văn chương nhiều hơn là tính khẩu ngữ, và đặc biệt được sử dụng nhiều trong văn học cổ.
Theo kiểu bẫy cò ke dùng bẫy chim, người ta làm ra những chiếc bẫy chó tương tự và cùng tên. Vì thế trong Từ Điển Bùi Văn Tập, bẫy cò ke này được giải thích là: một bẫy chó rất sơ sài; và nghĩa bóng là mưu lừa rất tầm thường.
Bợm già là những tay bợm lão luyện, lọc lõi trong nghề lừa lọc thế mà bị mắc bẫy cò ke tức là bị mắc mưu lừa tầm thường. Và khi đã sa cơ thì dù có là bợm già cũng khó thoát.
Câu này ý nói những kẻ tuy có bản lĩnh vẫn có lúc bị sa cơ thất thế bởi những mưu chước rất tầm thường.