Nước mắt láng lai chùi hoài vẫn ướt
Trời hỡi trời, sao chẳng bớt nhớ thương
Sợi tơ hồng em lỡ vấn vương
Gặp anh một bữa nhớ thương ngàn ngày
Tìm kiếm "mặt trăng"
-
-
Nước mắt nhỏ sa lấy khăn mu soa em chặm
-
Anh mất cây hộp quẹt, bực chưa quá bực
Anh mất cây hộp quẹt, bực chưa quá bực
Giang tay đấm ngực, căm đà quá căm
Đũa so le đôi chiếc, khó cầm
Liệu sao em liệu, thương thầm khó thương -
Nước mắt nhỏ sa, khăn mùi xoa anh chặm
-
Con mắt to hơn cái bụng
-
Có mặt thì cô, vắng mặt thì đĩ
Có mặt thì cô
Vắng mặt thì đĩ -
Chọn mặt gửi lời, chọn người gửi của
Chọn mặt gửi lời
Chọn người gửi của -
Vắng mặt anh như trầu xanh thiếu nước
-
Trở mặt như trở bàn tay
Trở mặt như trở bàn tay
-
Gặp mặt anh đây em làm rầy cho tệ
-
Một mặt người, mười mặt của
Một mặt người, mười mặt của
-
Miệng mật thường chứa gươm lòng
Miệng mật thường chứa gươm lòng
Những người miệng độc ít hòng hại ai -
Có mặt thì mắng, vắng mặt thì thương
Có mặt thì mắng, vắng mặt thì thương
-
Liếc mắt thấy bóng văn nhân
-
Xấu mặt xin tương
-
Nhà mặt đồng, chồng giáo viên
Nhà mặt đồng
Chồng giáo viên
Con hưởng ưu tiên miền núi -
Nhà mặt phố, bố làm to
Nhà mặt phố
Bố làm toDị bản
Nhà mặt phố
Bố làm quan
-
Rao mật gấu bán mật heo
Rao mật gấu bán mật heo
-
To mắt hay nói ngang
To mắt hay nói ngang
-
Trước mặt cả nể, kể lể sau lưng
Trước mặt cả nể, kể lể sau lưng
Chú thích
-
- Tơ hồng
- Xem chú thích Nguyệt Lão.
-
- Khăn mùi xoa
- Khăn vuông nhỏ dùng để lau nước mắt, chùi miệng (từ tiếng Pháp mouchoir). Cũng đọc là mù xoa, mu soa hoặc bô sa.
-
- Chặm
- Thấm từng tí cho khô (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Cương thường
- Cũng đọc là cang thường, cách nói tắt của tam cương ngũ thường, một khái niệm về đạo lí của Nho giáo trong chế độ phong kiến dành cho nam giới. Tam cương nghĩa là ba giềng mối (cương là đầu mối của lưới, nắm được cương thì các mắt lưới sẽ giương lên), gồm có quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), và phu phụ (chồng vợ). Ngũ thường (năm đức tính phải có) gồm: Nhân (đức khoan dung), lễ (lễ độ), nghĩa (đạo nghĩa), trí (trí tuệ) và tín (lòng thành thật).
Trong ca dao - dân ca, đạo cang thường thường dùng để chỉ tình cảm vợ chồng.
-
- Trầu
- Còn gọi là trầu không, một loại dây leo dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Lá trầu được nhai cùng với vôi tôi hay vôi sống và quả cau, tạo nên một miếng trầu. Ở nước ta có hai loại trầu chính là trầu mỡ và trầu quế. Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng. Trầu quế có vị cay, lá nhỏ được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
-
- Đoái
- Nghĩ tới, nhớ tới.
-
- Châu
- Nước mắt. Người xưa ví nước mắt như giọt châu (ngọc).
Giọt châu lã chã khôn cầm
Cúi đầu chàng những gạt thầm giọt Tương
(Truyện Kiều)
-
- Hàng
- Đồ hay vải dệt mỏng bằng tơ nói chung.
-
- Thế
- Thế chấp, giao tài sản để làm tin khi vay tiền.
-
- Nhựa
- Thuốc phiện (khẩu ngữ).
-
- Văn nhân
- Người viết văn hoặc có kiến thức về văn học; người trí thức.
Trông chừng thấy một văn nhân,
Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng.
(Truyện Kiều)
-
- Phường
- Nhóm người, bọn (thường dùng với nghĩa thiếu tôn trọng).
Con này chẳng phải thiện nhân
Chẳng phường trốn chúa, thì quân lộn chồng
(Truyện Kiều)