Trẻ thời miếng nạc miếng xương
Già thời miếng mỡ cắt vuông quân cờ
Tìm kiếm "giả bộ"
-
-
Cào cào giã gạo cho nhanh
Dị bản
-
Anh về nhà cạo râu đi
Anh về nhà cạo râu đi
Ngày sau trẻ lại em mời tới chơi -
Vấy máu ăn phần
Dị bản
Dây máu ăn phần
-
Già kén kẹn hom
-
Già đòn non nhẽ
-
Thiếp xa chàng khóc no lại nín
Dị bản
-
Giã chày một
-
Nghiêng vai giã bạn tách mình
-
Da mồi tóc sương
Dị bản
Tóc bạc da mồi
Da mồi tóc bạc
-
Trăm cái đớn, nghìn cái đau
Trăm cái đớn, nghìn cái đau
Không bằng một cối gạo sâu giã đầy -
Già này già đắng già cay
-
Đằng đông hừng sáng mất rồi
Đằng đông hừng sáng mất rồi
Xin chào cô bác, giã người tôi thương -
Trẻ khôn ra già lú lại
Trẻ khôn ra
Già lú lại -
Anh nói với em mía ngọt hơn đường
-
Khen ai khéo tạc bình phong
-
Trẻ vui nhà già vui chùa
Trẻ vui nhà, già vui chùa
-
Tre khóc măng
Tre khóc măng
-
Trẻ được manh áo, già được bát canh
Trẻ được manh áo
Già được bát canhDị bản
Già được bát canh
Trẻ manh áo mới
-
Anh tới nơi đây nhắm hướng đắp nền
Chú thích
-
- Cào cào
- Một loại côn trùng ăn lá, có đầu nhọn (khác với một loại côn trùng tương tự có đầu bằng gọi là châu chấu). Cào cào thường sống ở các ruộng lúa, rau và ăn lá lúa, lá rau, gây thiệt hại tới mùa màng.
-
- Có bản chép là điều
-
- Già kén kẹn hom
- Kén của con tằm nếu để quá lâu sẽ dính chặt vào hom (những búi rơm, rạ hoặc cây rang, cây bổi...), khó gỡ ra. Ở đây có sự chơi chữ, chữ kén trong kén tằm đồng âm với kén trong kén chọn. Từ đó, nghĩa của câu thành ngữ này là nếu quá kén chọn dễ dẫn đến quá lứa, lỡ thì.
-
- Già đòn non nhẽ
- Bị đánh thật đau thì nhụt chí, hết cãi lời lý lẽ.
-
- Gia cương
- Những giềng mối, kỉ cương trong gia đình, hiểu theo nghĩa hẹp chỉ tình cảm vợ chồng. Cũng đọc là gia cang.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Chày giã gạo
- Ngày xưa người ta giã gạo trong cối, dùng chày. Chày là một cây gỗ cứng, nặng, đầu nhẵn, phần giữa thuôn nhỏ (gọi là cổ chày).
-
- Mẩy
- To lớn, nở nang (thường dùng để nói về trái cây hay hạt).
-
- Giã
- Như từ giã. Chào để rời đi xa.
-
- Da mồi tóc sương
- Da lốm đốm những chấm màu nâu nhạt như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương tuyết; đây là hình ảnh để tả người già (cũng có cách nói da mồi tóc bạc, tóc bạc da mồi).
-
- Quế
- Một loại cây rừng, lá và vỏ có tinh dầu thơm. Vỏ quế ăn có vị cay, là một vị thuốc quý (Quế chi) trong các bài thuốc Đông y. Trong văn học cổ, cây quế thường tượng trưng cho sự thanh cao, đẹp đẽ.
-
- Cương thường
- Cũng đọc là cang thường, cách nói tắt của tam cương ngũ thường, một khái niệm về đạo lí của Nho giáo trong chế độ phong kiến dành cho nam giới. Tam cương nghĩa là ba giềng mối (cương là đầu mối của lưới, nắm được cương thì các mắt lưới sẽ giương lên), gồm có quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), và phu phụ (chồng vợ). Ngũ thường (năm đức tính phải có) gồm: Nhân (đức khoan dung), lễ (lễ độ), nghĩa (đạo nghĩa), trí (trí tuệ) và tín (lòng thành thật).
Trong ca dao - dân ca, đạo cang thường thường dùng để chỉ tình cảm vợ chồng.
-
- Xảo ngôn
- Lời nói khéo, nhưng giả dối.
-
- Bình phong
- Bức vách làm bằng các tấm gỗ, mây tre đan hoặc gạch đất. Ngoài tác dụng chắn gió hoặc ngăn không gian trong nhà, bình phong còn dùng để trang trí.
-
- Giả đò
- Giả vờ (phương ngữ Trung và Nam Bộ).