Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
Dị bản
Tôm chạng vạng, cá rạng đông
Tôm chạng vạng, cá rạng đông
Một năm một tuổi một già,
Ba năm một tuổi chi mà đợi anh
Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời
Nghề làm mỏ là nghề cực khổ
Dấn thân vào những chỗ hang sâu
Quanh năm cơm nắm nước bầu
Trời xanh mây biếc trên đầu biết chi
Dưới lò giếng lần đi từng bước
Đào khoét ra mới được đồng công
Suốt ngày cặm cụi lao lung
Than già, đá rắn cũng không quản gì
Tay cầm cuốc, mặt thì cúi gập
Lưng gò vào như gấp làm đôi
Loanh quanh xoay xở hết hơi
Tấm thân như hãm vào nơi ngục tù
Mãi đến lúc sương mù ngả bóng
Mới là giờ vội vã trèo lên
Trong ra non nước hai bên
Biết mình còn sống ở trên cõi trần.
Tôm nấu sống
Bống để ươn
Gò Găng có nón chung tình
Ở đây có một dạ với mình, mình ơi
Dây lưng bốn mối phủ phê
Nón Gò Găng chạm chữ thả rê đi các làng
Phận hồng nhan có mong manh
Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương
(Truyện Kiều)
Hiện nay Đập Đá là một địa điểm du lịch có tiếng của Bình Định.
Hiện nay tại làng Phù Đổng vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ở nhiều làng quê Hà Nội cũng có ngày hội Gióng.
Chỉ còn anh và em
Cùng tình yêu ở lại…
- Kìa bao người yêu mới
Đi qua cùng heo may.
(Thơ tình cuối mùa thu - Xuân Quỳnh)