Tìm kiếm "an bần"
-
-
Sấm ngã Eo, bắt heo vô rọ
-
Kiếm sống qua ngày
Kiếm sống qua ngày
Dị bản
Kiếm tiền độ nhật
-
Cả đi cả nói càm ràm
-
Ai về Thông Lạng mà coi
Dị bản
-
Tuy rằng ăn ở chùa này
Tuy rằng ăn ở chùa này
Tiền lưng bị gạo cúng thầy chùa kia -
Ăn cho chồng hãi
-
Khi ăn chẳng nhớ đến tai
Dị bản
Ăn thì chẳng nhớ tới ai,
Đến khi phải bỏng cứ tai mà sờ.
-
Lấy công làm lãi
Lấy công làm lãi
-
Tham ăn mà chẳng cho mèo
Tham ăn mà chẳng cho mèo
Có hai con mắt mà xèo một con -
Anh này số phận ra trò
Anh này số phận ra trò
Về nhà cả cạo, cả mò trong niêu -
Ra đường khố đỏ, khố điều
-
Dáng chú mày coi cũng xinh
Dáng chú mày coi cũng xinh
Cơm ngày ba bữa còn rình cơm em -
Làm trai cho đáng nên trai
Làm trai cho đáng nên trai
Vót đũa cho dài, ăn vụng cơm con -
Cốc cốc đánh mõ đi tuần
Cốc cốc đánh mõ đi tuần
Cha mi nói dối đau chân ở nhà
Làng tuần vừa thịt con gà
– Con ơi, bỏ gậy cho cha đi tuần!Dị bản
Cốc, cốc đánh mõ đi tuần
Cha mi nói dối đau chân nằm nhà
Ngày mai làng làm thịt gà
– Con ơi đưa gậy cho cha đi tuần!Cốc cốc đánh mõ đi tuần
Cha tôi bị ngã đau chân ở nhà
Nghe làng làm thịt con gà
– Con ơi vác gậy cho cha đi tuần!
-
Ăn rồi nhong nhóng ở nhà
-
Chồng người năng văn năng võ
-
Có răng thì lấy răng nhai
Có răng thì lấy răng nhai
Không răng lại gặm chẳng sai miếng nàoDị bản
Có răng thì răng để nhai
Không răng lợi gậm không sai miếng nào.
-
Muốn về Trà Quế mà chơi
-
Làng Bút Trận có làm mía mưng
Chú thích
-
- Bến Thuận An
- Bến cảng nằm bên cửa biển Thuận An cách thành phố Huế 15km về phía Đông Bắc, là nơi sông Hương chảy qua phá Tam Giang rồi đổ ra biển Đông. Trước đây cửa biển này có tên cửa Eo, cửa Nộn. Tên Thuận An là do vua Minh Mệnh nhà Nguyễn đặt cho, còn vua Thiệu Trị thì liệt Thuận An là một trong hai mươi thắng cảnh của kinh thành Huế. Vào ngày 11, 12 tháng Giêng âm lịch, nơi đây có lễ hội truyền thống gọi là lễ Cầu Ngư, có hàng ngàn người tham dự.
-
- Khu đĩ
- Không gian trống, hình tam giác, ở đầu hồi nhà, được tạo nên bởi hai mái chính và mái bên (mái chái), giúp tạo thông thoáng không gian dưới mái nhà (phương ngữ Trung Bộ). Có nơi gọi là lồn mèo.
-
- Rọ
- Tên gọi chung cho các dụng cụ đan bằng tre, nứa để đựng đồ, hay để nhốt, đánh bẫy thú.
-
- Ni
- Này, nay (phương ngữ miền Trung).
-
- Ốt dột
- Xấu hổ (phương ngữ Bắc Trung Bộ). Từ này đôi khi được viết là oốc doộc.
-
- Thông Lãng
- Một làng nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, do cách phát âm của xứ Nghệ mà thành Thông Lạng.
-
- Niêu
- Nồi nhỏ bằng đất nung hoặc đồng, có nắp đậy, dùng để nấu nướng hoặc sắc thuốc. Niêu sắc thuốc thì có thêm cái vòi để rót thuốc.
-
- Oi
- Giỏ nhỏ đan bằng tre nứa, dùng để đựng cua, đựng cá đánh bắt được.
-
- Thạch Hạ
- Địa danh nay là một xã thuộc thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
-
- Bà gia
- Mẹ chồng hoặc mẹ vợ (cách gọi của một số địa phương miền Trung).
-
- Khố
- Một trong những loại trang phục cổ xưa nhất của nhân loại, gồm một tấm vải dài, khổ hẹp dùng để để bọc và che vùng hạ bộ bằng cách quấn tựa vào vòng thắt lưng. Trước đây nhiều vùng sử dụng, hiện tại khố vẫn còn được sử dụng hạn chế như ở vùng cao, vùng xa nơi còn lạc hậu, ngoài ra một số nước giữ gìn nó như bản sắc văn hóa khi có hội hè. Đóng khố đuôi lươn là kiểu mặc khố có thừa một đoạn buôn thõng ở phía sau cho tới khoeo chân, như cái đuôi con lươn, còn không có thì gọi là khố cộc.
-
- Điều
- Một loại cây nhỏ cho quả có nhiều lông, màu đỏ, trong có nhiều hạt nhỏ. Từ hạt điều chiết xuất được một chất màu vàng đỏ (gọi là màu điều), được dùng để nhuộm vải. Vải được nhuộm điều thường gọi là vải điều.
-
- Mõ
- Một loại nhạc khí thường làm bằng gỗ, khi gõ có tiếng vang. Trong đạo Phật, Phật tử gõ mõ khi tụng kinh. Ở làng quê Việt Nam xưa, khi muốn thông báo gì thì người ta gõ mõ. Người chuyên làm công việc đánh mõ rao việc làng cũng gọi là mõ.
-
- Hà ăn chân
- Còn gọi là nước ăn chân, một loại bệnh do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện ở những người thường xuyên tiếp xúc với nước hoặc môi trường ẩm ướt, biểu hiện bằng hình thức tróc vảy khô, mụn nước hoặc viêm kẽ chân, gây đau rát hoặc ngứa ngáy rất khó chịu.
-
- Năng văn năng võ
- Giỏi cả văn lẫn võ.
-
- Trà Quế
- Tên một ngôi làng nằm cách phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam khoảng 3 km về hướng Đông Bắc. Tại đây có nghề truyền thống là trồng rau, nên còn gọi là làng rau Trà Quế.
-
- Bút Trận
- Tên một ngôi làng nay thuộc xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
-
- Mía mưng
- Một giống mía ngọt, nhiều nước, dễ trồng, chịu được úng ngập.
-
- O
- Cô, cô gái, thím (phương ngữ miền Trung). Trong gia đình, o cũng dùng để chỉ em gái của chồng.