Bắt cóc bỏ đĩa
Tìm kiếm "bờ cát"
-
-
Đi đâu bỏ mõ bỏ chuông
-
Vịt nằm bờ mía rỉa lông
Vịt nằm bờ mía rỉa lông
Cám cảnh thương chồng đi lạc đường xa -
Nước ròng bỏ bãi bày gành
Dị bản
-
Trói voi bỏ rọ
Trói voi bỏ rọ
-
Vắt mũi bỏ miệng
Vắt mũi bỏ miệng
-
Con sâu bỏ rầu nồi canh
Con sâu bỏ rầu nồi canh
Một người làm đĩ hổ danh đàn bà -
Anh qua bờ giếng, anh lượn bờ ao
Anh qua bờ giếng, anh lượn bờ ao,
Nước thì không khát, khát khao duyên nàng -
Đêm nằm bỏ tóc qua mình
-
Miệng kêu bớ người nghĩa bơi xuồng
-
Anh đi bộ tướng oai phong
Anh đi bộ tướng oai phong
Nếu không biết chữ, chớ hòng cưới em -
Tiếc công bỏ cú nuôi cu
-
Cua chết bỏ, vọ vọ chết ăn
-
Một tiền bỏ bị cũng chị lái buôn
Một tiền bỏ bị cũng chị lái buôn,
Cơm trắng cá ngon cũng con đi ở. -
Con rắn bò ngang
-
Tay ôm bó mạ xuống đồng
-
Ngồi trên bờ dốc buông câu
-
Cà thâm bỏ góc chạn
-
Hơn chẳng bõ hao
Hơn chẳng bõ hao
-
Không phải bò cũng chẳng phải trâu
Chú thích
-
- Mõ
- Một loại nhạc khí thường làm bằng gỗ, khi gõ có tiếng vang. Trong đạo Phật, Phật tử gõ mõ khi tụng kinh. Ở làng quê Việt Nam xưa, khi muốn thông báo gì thì người ta gõ mõ. Người chuyên làm công việc đánh mõ rao việc làng cũng gọi là mõ.
-
- Ghè
- Đồ đựng (nước, rượu, lúa gạo) làm bằng đất hoặc sành sứ, sau này thì có làm bằng xi măng.
-
- Nước ròng
- Mực nước thấp nhất khi thủy triều xuống. Ngược lại với nước ròng là nước lớn, mực nước khi triều lên cao nhất.
-
- Châu thành
- Phố phường, thành thị, nơi dân cư đông đúc. Các tỉnh Nam Bộ ngày xưa đều có quận, huyện châu thành.
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Châu Thành
- Tên một huyện thuộc tỉnh An Giang.
-
- Người nghĩa
- Người thương, người tình.
-
- Luôn tuồng
- Không phân biệt phải quấy, đầu đuôi. Cũng nói là luông tuồng hoặc buông tuồng.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Chín Cu.
-
- Ghẹ
- Vùng Bắc Trung Bộ gọi là con vọ vọ, một loại cua biển, vỏ có hoa, càng dài, thịt nhiều và ngọt hơn cua đồng.
-
- Dằm
- Dấu vết chỗ ngồi, nằm, hay để đặt vật gì.
-
- Mạ
- Cây lúa non. Sau khi ngâm ủ thóc giống, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc đã nảy mầm vào ruộng lúa đã được cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng lúa chính.
-
- Hồ Tây
- Còn có các tên gọi khác như đầm Xác Cáo, hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội, có diện tích hơn 500 ha với chu vi là 18 km. Hồ là một đoạn của sông Hồng ngày trước. Từ xa xưa, hồ Tây đã là một thắng cảnh nổi tiếng, nhiều lần được đưa vào văn chương nghệ thuật.
-
- Cà thâm
- Cà muối bị lọt gió, đổi sang màu thâm.
-
- Chạn
- Còn gọi cái tủ bếp, gác-măng-rê (âm tiếng Pháp garde à manger), đồ dùng đựng bát đĩa sạch hoặc cất thức ăn, trước làm bằng gỗ hoặc tre, nay bằng inox, gồm nhiều ngăn, các mặt thường có song thưa hoặc lưới sắt. Có khi người ta để bốn chân chạn lên bốn cái bát có chứa nước để chống kiến.