Nịnh bợ mà được sống đời
Là nhờ nương tựa vào người chịu nghe
Tìm kiếm "bờ cát"
-
-
Cù bơ cù bất
Cù bơ cù bất
Dị bản
Cù bất cù bơ
Cầu bơ cầu bất
Cà bơ cà bất
-
Đầu bò đầu bướu
Đầu bò đầu bướu
-
Ăn bờ ở bụi
Ăn bờ ở bụi
-
Ai bỏ cha mẹ cơ hàn
-
Cán bộ cao ăn cung cấp
Cán bộ cao ăn cung cấp
Cán bộ thấp ăn chợ đen
Cán bộ quen ăn cổng hậu -
Mồm bò không phải mồm bò mà lại mồm bò
-
Làm bộ làm tịch
Làm bộ làm tịch
-
Con bò vàng ăn hòn núi bạc
-
Ải bở chồng con ở, ải sượng chồng con đi
-
Thấy bở thì đào, thấy mềm thì đục
Thấy bở thì đào, thấy mềm thì đục
-
Bún bò bà Chỉ tiếng đồn
-
Máu bò cũng như tiết dê
Máu bò cũng như tiết dê
-
Bằng con bò, nằm co giữa ruộng
-
Cục đỏ bỏ trong giường
-
Gắp lửa bỏ tay người
Gắp lửa bỏ tay người
Dị bản
Bốc lửa bỏ bàn tay
-
Chưa học bò đã lo học chạy
Chưa học bò đã lo học chạy
-
Nước ròng bỏ bãi xa cừ
-
Giữ gìn bờ cõi cho ai
-
Ruộng gần bỏ cỏ chẳng cày
Ruộng gần bỏ cỏ chẳng cày
Chợ xa quà rẻ mấy ngày cũng điDị bản
Ruộng gần thì bỏ chẳng cày
Chợ xa nhiều gạo mấy ngày cũng đi
Chú thích
-
- Sống đời
- Sống hoài, sống mãi.
-
- Cơ hàn
- Đói (cơ 飢) và lạnh (hàn 寒). Chỉ chung sự nghèo khổ cơ cực.
Bạn ngồi bạn uống rượu khan
Tôi ngồi uống nỗi cơ hàn bạn tôi!
(Gặp bạn ở chợ Bến Thành - Hoàng Đình Quang)
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Chàng hiu
- Còn gọi là chàng hương, chàng cương, chẫu chàng, nhái bén, một loài thuộc họ ếch nhái, mình nhỏ, chân dài, sống ở đồng ruộng, ao hồ hoặc trên cây.
-
- Ngọc Trản
- Tên một ngọn núi thuộc địa phận làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Núi này xưa có tên là Hương Uyển Sơn, sau mới đổi tên là Ngọc Trản (có nghĩa là chén ngọc), dân gian quen gọi là Hòn Chén. Trên núi có điện Hòn Chén, thờ Thiên Y Thánh Mẫu.
-
- Ngự Bình
- Tên một hòn núi đất cao 103 m, còn gọi tắt là Núi Ngự, trước có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn), đến thời vua Gia Long thì đổi thành Ngự Bình. Núi ở bờ phải sông Hương (giữa Cồn Hến và Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế 4 km về phía Nam, hai bên có hai ngọn núi nhỏ chầu vào gọi là Tả Bật Sơn và Hữu Bật Sơn. Núi Ngự và sông Hương là hai biểu tượng của Huế, vì vậy Huế còn được gọi là vùng đất sông Hương - núi Ngự.
-
- Gá nghĩa
- Kết nghĩa (gá nghĩa vợ chồng, gá nghĩa anh em), tiếng miền Nam còn đọc trại thành gá ngãi.
-
- Ải
- Cày lật đất lên, tháo hết nước đi để cho đất phơi nắng. Ải đất trong canh tác nông nghiệp có mục đích khử trùng đất, giảm bớt các tác nhân gây bệnh cho hoa màu trong đất.
-
- Bánh quai vạc
- Một loại bánh mặn làm từ bột mì có hình dáng giống quai vạc, nhân tôm, thịt, trứng... Khi chế biến, bánh được gấp lại thành hình bán nguyệt và ép mí bánh; khi chín, viền bánh dợn sóng. Tùy theo từng vùng miền, bánh này còn có tên là bánh gối hoặc bánh xếp.
-
- Nước ròng
- Mực nước thấp nhất khi thủy triều xuống. Ngược lại với nước ròng là nước lớn, mực nước khi triều lên cao nhất.
-
- Cừ
- Cọc bằng gỗ được đóng xuống để củng cố đất, dùng trong các công trình xây dựng trên nền đất yếu, đất bùn (nhà cửa gần sông rạch, đê điều chắn sóng...).
-
- Nghĩa nhân
- Cũng viết nhân nghĩa, nghĩa là "lòng yêu thương người (nhân) và biết làm điều phải (nghĩa)." Hiểu rộng là đạo nghĩa sống ở đời.