Tìm kiếm "lỏng"
-
-
Sóng xao mình vịt ướt lông
Sóng xao mình vịt ướt lông
Rùa kêu đá nổi thiếp không bỏ chàng -
Bán mua phải giá bằng lòng
-
Cực như con chó không lông
-
Đêm trăng thắp ngọn đèn lồng
-
Trâu sút vó chó sút lông
-
Khôn ngoan tâm tính tại lòng
-
Thấy em anh cũng quy lòng
-
Chim kia tốt đẹp vì lông
Chim kia tốt đẹp vì lông
Gái kia sang trọng vì chồng làm nên -
Khăn lưng năm bảy mối lòng thòng
-
Nhiều người một mặt hai lòng
Nhiều người một mặt hai lòng
Nói thì nói vậy chớ không giữ lời -
Miệng mật thường chứa gươm lòng
Miệng mật thường chứa gươm lòng
Những người miệng độc ít hòng hại ai -
Hơi đâu cãi vã mếch lòng
Hơi đâu cãi vã mếch lòng
Trâu ăn ngoài đồng no bụng trâu thôi -
Ba chục mà nhốt một lồng
-
Vô đây hò hố bông lông
-
Nét mực chẳng hay đau lòng gỗ
-
Thằng Tây ăn ở nhiều lòng
Thằng Tây ăn ở nhiều lòng
Sớm hòa, tối đánh là phường xỏ xiên -
Ai muốn ăn bún ăn lòng
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Cái lồn có bốn cái lông
-
Giẻ cùi tốt mã dài lông
Dị bản
Giẻ cùi tốt mã dài đuôi,
Hay ăn cứt chó ai nuôi giẻ cùi
Chú thích
-
- Ban sơ
- Ban đầu.
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Chạc
- Dây bện bằng lạt tre, lạt nứa, ngắn và nhỏ hơn dây thừng.
-
- Cậu
- Cách gọi các hoàng thái tử trong triều đình nhà Nguyễn.
-
- Ống đồng
- Cũng gọi là ống xì đồng, loại ống rỗng, làm bằng đồng, dùng để săn chim chóc bằng cách nhét phi tiêu một đầu và thổi mạnh vào đầu kia để bắn phi tiêu ra. Trẻ em ngày xưa cũng chơi ống đồng, nhưng thay phi tiêu bằng cục đất sét.
-
- Sút
- Long ra, rời ra.
-
- Lọ là
- Chẳng lọ, chẳng cứ gì, chẳng cần, hà tất (từ cũ).
Bấy lâu đáy bể mò kim,
Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa?
Ai ngờ lại họp một nhà,
Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm!
(Truyện Kiều)
-
- Tứ đức
- Cùng với "tam tòng", là những quy định xuất phát từ Nho giáo mang tính nghĩa vụ đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ. Tứ đức bao gồm:
- Công: Nữ công, gia chánh phải khéo léo.
- Dung: Dáng người phải gọn gàng, dễ coi
- Ngôn: Ăn nói phải dịu dàng, khoan thai, mềm mỏng
- Hạnh: Tính nết phải hiền thảo, nết na, chín chắn.
-
- Tam tòng
- Những quy định mang tính nghĩa vụ đối với người phụ nữ phương Đông trong xã hội phong kiến ngày trước, xuất phát từ các quan niệm của Nho giáo. Tam tòng bao gồm:
Tại gia tòng phụ: khi còn nhỏ ở với gia đình phải theo cha,
Xuất giá tòng phu: khi lập gia đình rồi phải theo chồng,
Phu tử tòng tử: khi chồng qua đời phải theo con.
-
- Ái ân
- Nguyên nghĩa là tình ái và ân huệ khắng khít với nhau. Về sau được hiểu là sự âu yếm, giao hợp của vợ chồng hay cặp tình nhân.
-
- Hò
- Một trong những thể loại âm nhạc dân gian, có nguồn gốc từ lao động sông nước, diễn tả tâm tư tình cảm của người lao động. Hò là nét văn hóa đặc trưng của miền Trung và miền Nam. Hò và lý tuy có phần giống nhau nhưng hò thường gắn liền với với một động tác khi làm việc, còn lý thì không.
Nghe một bài hò mái nhì.
-
- Dây nảy mực
- Trước đây khi xẻ gỗ (theo bề dọc), để xẻ được thẳng, người thợ cầm một cuộn dây có thấm mực Tàu, kéo dây thẳng ra và nảy dây để mực dính vào mặt gỗ, tạo thành một đường thẳng. Hành động kéo dây nảy mực này cũng gọi là kẻ chỉ.
-
- Qua
- Từ người lớn dùng để tự xưng một cách thân mật với người nhỏ, hoặc cách tự xưng có đôi chút tính chất khách quan, nhưng thân tình (Từ điển từ ngữ Nam Bộ - Huỳnh Công Tín).
-
- Thổ Hậu
- Địa danh nay là một thôn thuộc xã Diễn Quảng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
-
- Giẻ cùi
- Một loài chim thuộc họ Quạ, sống ở những khu vực rừng thưa hoặc cây bụi, có bộ lông màu sắc sặc sỡ. Giẻ cùi rất tạp ăn. Ngoài một số loại hạt, quả, chúng săn cả rắn, rết, chuột, cóc, ếch nhái, côn trùng.