Vì cây dây leo
Tìm kiếm "thách cheo"
-
-
Viết như gà bới
-
Nói ngon nói ngọt
Nói ngon nói ngọt
-
Không cánh mà bay
Không cánh mà bay
-
Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra
Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra
-
Lệnh ông không bằng cồng bà
-
Mèo già hóa cáo
-
Ghét của nào trời trao của ấy
Ghét của nào trời trao của ấy
-
Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
-
Khôn nhà dại chợ
Khôn nhà dại chợ
-
Khôn sống mống chết
-
Khôn từ trong trứng khôn ra, dại đến già vẫn dại
Khôn từ trong trứng khôn ra, dại đến già vẫn dại
-
Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời
Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời
Dị bản
Ai giàu ba họ, ai khó ba đời
-
Không đầu không đũa
Không đầu không đũa
-
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
-
Lá lành đùm lá rách
Lá lành đùm lá rách
-
Bà con vì tổ vì tiên, không ai vì tiền vì gạo
Bà con vì tổ vì tiên, không ai vì tiền vì gạo
-
Lá mặt lá trái
Lá mặt lá trái
-
Lãi mẹ đẻ lãi con
Lãi mẹ đẻ lãi con
-
Bút sa, gà chết
Bút sa, gà chết
Chú thích
-
- Cồng
- Nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, ở giữa có hoặc không có núm. Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng. Cồng, chiêng càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao. Nhân dân ta thường đánh cồng chiêng trong các dịp lễ hội, hoặc khi ra trận để cổ vũ tinh thần quân sĩ.
-
- Gạo
- Loại cây thân mộc, có hoa đỏ thường nở vào tháng 3 âm lịch, thời điểm hết xuân sang hè. Cũng như cây đa, cây hoa gạo là một nét bản sắc quen thuộc của làng quê Việt Nam, thường mọc ở đầu làng, cạnh đình, bến sông... Hoa gạo còn có tên Hán Việt là mộc miên, người Tây Nguyên gọi là hoa pơ-lang.
-
- Mống
- Dại dột (từ cổ).