Chim quyên hút mật bông quỳ
Ba sanh còn đợi, huống gì ba năm
Chim quyên hút mật bông quỳ
Dị bản
Chim quyên hút mật bông quỳ
Ba năm đợi được huống gì một năm
Chim quyên hút mật bông quỳ
Ba năm đợi được huống gì một năm
Lúa xanh lúa trổ bông nhanh
Em xanh em cũng muốn anh hẹn hò
Hổ dữ còn ẩn bóng cây
Huống chi anh chẳng chờ ngày lập thân
Ẵm con chồng hơn bồng cháu ngoại
Sông tôi chẳng có bóng thuyền
Mong gì hứng gió những miền biển khơi
Tủi lòng sông lắm thuyền ơi
Đừng chê thôn nhỏ ham nơi phố phường
Sự thật che sự bóng
Anh như trái bưởi trái bòng
Ngoài da xanh lét, trong lòng chua le.
Hoài hơi mà đấm bị bông
Đấm được bên nọ, nó phồng bên kia
Sâu cấy lúa cạn gieo bông
Chẳng ươm được đỗ thì trồng ngô khoai.
Lẳng lơ mới có con bồng
Nhu mì như chị nằm không cả đời.
Ví chăng duyên nợ ba sinh,
Làm chi những thói khuynh thành trêu ngươi?
(Truyện Kiều)
1. Phiên An, sau đổi thành Gia Định (tỉnh lỵ là tỉnh thành Sài Gòn),
2. Biên Hòa (tỉnh lỵ là tỉnh thành Biên Hòa),
3. Định Tường (tỉnh lỵ là tỉnh thành Mỹ Tho) ở miền Đông;
4. Vĩnh Long (tỉnh lỵ là tỉnh thành Vĩnh Long),
5. An Giang (tỉnh lỵ là tỉnh thành Châu Đốc),
6. Hà Tiên (tỉnh lỵ là tỉnh thành Hà Tiên) ở miền Tây.
Nghe một bài hò mái nhì.
"Mục đích thi đua ái quốc là gì?
Diệt giặc đói khổ,
Diệt giặc dốt nát,
Diệt giặc ngoại xâm.
Cách làm là, dựa vào:
Lực lượng của dân
Tinh thần của dân, để gây:
Hạnh phúc cho dân.
Vì vậy bổn phận của người dân Việt Nam, bất kỳ sĩ, nông, công, thương, binh; bất kỳ làm việc gì, đều cần phải thi đua.
Làm cho mau
Làm cho tốt
Làm cho nhiều."
Tên gọi này vẫn còn được sử dụng cho một số phong trào hiện nay.