Tìm kiếm "đãi cát"
-
-
Đái dắt rau ngót, đái buốt rau sam
-
Dại bầy hơn khôn độc
-
Dài lưng tốn vải
Dài lưng tốn vải
-
Dài dòng văn tự
-
Đại mộc lưu giang, bất đắc hồi cố
-
Đãi bôi kia hỡi đãi bôi
-
Dái tai như hột châu thòng
-
Đãi cứt gà lấy tấm
Đãi cứt gà lấy tấm
-
Dại gì không lấy chồng già
Dại gì không lấy chồng già
Mai sau ổng chết để cửa nhà lại cho -
Đãi cứt sáo lấy hạt đa, đãi cứt gà mót hạt tấm
-
Dai như bò đái
Dai như bò đái
-
Đài Khâm Thiên giám ở đâu
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Dài như lồn nai xuống dốc
Dài như lồn nai xuống dốc
-
Dai như trâu đái
Dai như trâu đái
-
Thân dài lưỡi cứng là ta
-
Mẹ dài mà đẻ con tròn
-
Sông dài cá lội biệt tăm
Sông dài cá lội biệt tăm
Phải duyên chồng vợ ngàn năm cũng chờ.
Sông sâu cá lội vào bờ
Phải duyên thì lấy, đợi chờ nhau chi. -
Sông dài được mấy đò ngang
-
Con dại cái mang
Con dại cái mang
Dị bản
Chú thích
-
- Đỉa
- Một loại động vật thân mềm, trơn nhầy, sống ở nước ngọt hoặc nước lợ, miệng có giác hút để châm vào con mồi và hút máu. Tên gọi này có gốc từ từ Hán Việt điệt.
-
- Rau ngót
- Còn gọi là rau bồ ngót, bù ngọt hoặc bầu ngọt, một dạng cây bụi, có thể cao đến 2 m, phần thân khi già cứng chuyển màu nâu. Lá cây rau ngót hình bầu dục, mọc so le; sắc lá màu lục thẫm, rau có vị ngọt. Khi hái ăn, thường chọn lá non (món phổ biến là canh rau ngót thịt bằm). Rau ngót được dùng trong y học dân gian thuốc Nam để chữa một số bệnh.
-
- Rau sam
- Một loại cỏ dại sống quanh năm ở những vùng ẩm mát như bờ ruộng, bờ mương, ven đường hoặc mọc xen kẽ trong những luống hoa màu. Thân gồm nhiều cành màu đỏ nhạt, lá hình bầu dục, phiến lá dày, mặt láng, mọc bò lan trên mặt đất. Rau sam có thể dùng để ăn như những loại rau trồng khác. Rau sam phơi khô dùng làm thuốc.
-
- Độc
- Đơn lẻ (từ Hán Việt).
-
- Văn tự
- Văn bản, giấy tờ.
-
- Đấu
- Đồ dùng để đong thóc gạo ngày trước, bằng khoảng một lít hiện nay.
-
- Châu
- Hạt ngọc trai.
-
- Phú quý
- Giàu có và sang trọng (từ Hán Việt).
-
- Phong lưu
- Ngọn gió bay (phong), dòng nước chảy (lưu). Từ này vốn nghĩa là phẩm cách, tinh thần riêng của mỗi người, hiểu rộng ra là sung sướng, vui với cảnh, không phải chịu buồn khổ.
Cõi trần thế nhân sinh là khách cả
Nợ phong lưu kẻ giả có người vay
(Nợ phong lưu - Nguyễn Công Trứ)
-
- Tao nhã
- Thanh cao, nhã nhặn (từ Hán Việt).
-
- Sáo
- Tên chung của một số loài chim nhỏ, có bộ lông sẫm màu, thường sống trong các hốc, lỗ, và đẻ trứng có vỏ màu xanh lam hoặc trắng. Vài loài sáo có khả năng bắt chước tiếng người, nên thường được nuôi làm chim cảnh.
-
- Đa
- Một loại cây thân thuộc, được coi như biểu tượng của làng quê Việt Nam, cùng với giếng nước và sân đình. Cây đa cổ thụ có tán rất rộng, có nhiều gốc và rễ phụ. Ở một số địa phương, cây đa còn được gọi là cây đa đa, hoặc cây da. Theo học giả An Chi, tên cây bắt nguồn từ đa căn thụ 多根樹 (cây nhiều rễ), “một hình thức dân dã mà văn chương Phật giáo dùng để mô tả và gọi tên cây một cách súc tích nhất có thể có.”
-
- Hạt tấm
- Mảnh vỡ từ hạt gạo.
-
- Khâm Thiên Giám
- Còn gọi là Tư Thiên Giám, một đài theo dõi thời tiết, nghiên cứu thiên văn, lịch pháp, tồn tại từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 19 tại khu vực hiện nay là phố Khâm Thiên, Hà Nội.
-
- Nhà trò
- Như ả đào, cô đầu, chỉ người phụ nữ làm nghề hát xướng (gọi là hát ả đào) ở các nhà chứa khách ngày trước. Thú chơi cô đầu thịnh hành nhất vào những năm thuộc Pháp và ở phía Bắc, với địa danh nổi nhất là phố Khâm Thiên. Ban đầu cô đầu chỉ chuyên hát, nhưng về sau thì nhiều người kiêm luôn bán dâm.
-
- Hữu thủ vô túc
- Có tay không chân.
-
- Úm
- Ôm ấp, che chở.
-
- Có tiếng có tăm
- Cách nói nhấn mạnh của từ "tiếng tăm."
-
- Nghì
- Cách phát âm xưa của từ Hán Việt nghĩa. Ví dụ: nhất tự lục nghì (một chữ có sáu nghĩa), lỗi đạo vô nghì (ăn ở không có đạo lý tình nghĩa).
-
- Nhơn ngãi
- Nhân nghĩa (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Mống
- Dại dột (từ cổ).
-
- Sống
- Cũng nói là trống (chim trống, gà trống), chỉ người cha.