Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối
Tìm kiếm "ngũ hành"
-
-
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói cho sạch, rách cho thơm
-
Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau
Ăn cỗ đi trước
Lội nước đi sauDị bản
Ăn cỗ đi trước
Lội nước theo sau
-
Nói với người khôn không lại, nói với người dại không cùng
Nói với người khôn không lại
Nói với người dại không cùng -
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may
-
Lạt mềm buộc chặt
-
Vụng chèo khéo chống
-
Hùm chết để da, người ta chết để tiếng
Hùm chết để da, người ta chết để tiếng
Dị bản
Báo chết để da, người ta chết để tiếng
-
Bỏ thì thương, vương thì tội
Bỏ thì thương, vương thì tội
-
Tránh voi chẳng xấu mặt nào
Tránh voi chẳng xấu mặt nào
-
Con gà tức nhau tiếng gáy
Con gà tức nhau tiếng gáy
-
Nước có khi trong khi đục
Nước có khi trong khi đục
Người có kẻ tục người thanh -
Chim với phượng cũng kể loài hai chân
Dị bản
-
Suy bụng ta ra bụng người
Suy bụng ta ra bụng người
-
Cháy nhà lòi ra mặt chuột
Cháy nhà lòi ra mặt chuột
Dị bản
Cháy nhà ra mặt chuột
Cháy nhà mới ra mặt chuột
-
Tắt đèn nhà ngói cũng như nhà tranh
Tắt đèn nhà ngói cũng như nhà tranh
-
Một miếng khi đói bằng một gói khi no
Một miếng khi đói bằng một gói khi no
Dị bản
-
Vỏ quýt dày có móng tay nhọn
Vỏ quýt dày có móng tay nhọn
-
Kẻ cắp gặp bà già
Kẻ cắp gặp bà già
Dị bản
Kẻ cắp, bà già gặp nhau
-
Mềm nắn, rắn buông
Mềm nắn, rắn buông
Chú thích
-
- Lạt
- Tre hoặc nứa chẻ mỏng, dẻo, dùng làm dây buộc.
-
- Có người hiểu câu thành ngữ này với ý chê trách (làm việc thì vụng về, chỉ giỏi chống chế, biện bạch), nhưng theo Lê Giang trong 1575 thành ngữ tục ngữ cần bàn thêm: Khi dùng chèo mà chèo cho thuyền đi tới thì dở và vụng về làm thuyền không đi được như ý, nhưng khi thuyền bị đâm ngang sắp húc vào bờ mà mắc kẹt thì lại biết khéo léo dùng cây sào chống cho thuyền quay mũi trở ra. Ý câu thành ngữ: Làm công việc bình thường thì không hay nhưng lại giỏi chỉ huy, dẫn dắt.
-
- Phượng hoàng
- Một loài chim trong thần thoại Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng. Trước đây, con trống được gọi là Phượng (hay phụng) còn con mái được gọi là Hoàng, nhưng ngày nay thì sự phân biệt đực, cái đã gần như không còn, và phượng hoàng được xem là giống cái, trong khi rồng được xem là giống đực. Phượng hoàng là vua của các loài chim, tượng trưng cho sự thanh cao.
-
- Cú
- Một loài chim ăn thịt, thường kiếm mồi vào ban đêm, có mắt lớn ở phía trước đầu. Người xưa xem cú là loài vật xấu xa, tượng trưng cho những người hoặc việc xấu, việc xui xẻo.
-
- Đọi
- Cái chén, cái bát (phương ngữ một số vùng ở Bắc Trung Bộ).