Tìm kiếm "Cốm Làng Vòng"
-
-
Đói cơm thì ăn độn rau
-
Ăn cơm có cá với canh
Ăn cơm có cá với canh
Ăn vô mát bụng như anh gặp nàng.Dị bản
Bữa ăn có cá cùng canh,
Anh chưa mát dạ bằng anh thấy nàng.
-
Ba cơm bảy mắm chín cà
-
Nhường cơm sẻ áo
Nhường cơm sẻ áo
-
Ăn cơm chủ nào sủa cho chủ ấy
Ăn cơm chủ nào sủa cho chủ ấy
-
Ăn cơm làm cỏ chẳng bỏ đi đâu
Ăn cơm làm cỏ chẳng bỏ đi đâu
-
Ăn cơm nhà nọ kháo cà nhà kia
Ăn cơm nhà nọ kháo cà nhà kia
-
Ăn cơm Phật đốt râu thầy chùa
Ăn cơm Phật đốt râu thầy chùa
-
Ăn cơm Phật lật đật cả ngày
Ăn cơm Phật lật đật cả ngày
Ăn cơm nhà bay thẳng tay mà ngủ -
Ăn cơm với rau phải ngắm sau ngắm trước
Ăn cơm với rau phải ngắm sau ngắm trước
-
Ăn cơm nhớ Thần Nông cày ruộng
-
Đói cơm còn hơn no rau
Đói cơm còn hơn no rau
-
Ăn cơm thiếu đũa, giã gạo dư chày
Ăn cơm thiếu đũa, giã gạo dư chày
-
Cu cờm cu ngói cu xanh
-
Muốn ăn cơm trắng cá kho
Muốn ăn cơm trắng cá kho
Trốn cha trốn mẹ xuống đò theo anh -
Chết thì cơm nếp thịt gà
Chết thì cơm nếp thịt gà
Sống thì xin bát nước cà không choDị bản
-
Chẳng nên cơm cháo gì đâu
-
Nực cười cơm cháy quạ tha
Nực cười cơm cháy quạ tha
Anh cầm duyên em lại, cho già rụng răng -
Nực cười cơm nguội lên hơi
Chú thích
-
- Ăn độn
- Ăn cơm trong đó có độn thêm lương thực phụ như khoai, sắn, bo bo, v.v.
Ngày hai bữa rau ta có muối
Ngày hai buổi, không tìm củ pầu, củ nâu
Có bắp xay độn gạo no lâu,
Ðường ngõ từ nay không cỏ rậm
(Dọn về làng - Nông Quốc Chấn)
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Làm mọn
- Làm vợ lẽ (mọn có nghĩa là nhỏ).
-
- Thần Nông
- Một vị thần của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nên văn minh Bách Việt. Theo truyền thuyết, ông sống cách đây khoảng hơn 5.000 năm và là người dạy người Việt trồng ngũ cốc, làm ruộng, chế ra cày bừa…
-
- Chúc thực
- Một nghi lễ trong phong tục tang ma. Khi linh cữu còn để ở nhà, ban đêm thân nhân túc trực quanh linh cữu làm lễ dâng cơm để tỏ lòng thương tiếc.
-
- Điểm trà
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Điểm trà, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Tằm
- Còn gọi là tằm tơ, ấu trùng của loài bướm tằm. Tằm ăn lá dâu tằm và nhả tơ thành kén. Tằm đã sẵn sàng nhả tơ được gọi là tằm chín, có màu vàng óng hoặc đỏ nâu bóng, trong suốt. Tơ tằm dùng để dệt lụa và có giá trị kinh tế cao.
-
- Giang sơn
- Cũng gọi là giang san, nghĩa đen là sông núi, nghĩa rộng là đất nước. Từ này đôi khi cũng được hiểu là cơ nghiệp.
-
- Ý chỉ loại mâm đan từ cây giang gắn sơn.
-
- Thiên Lôi
- Vị thần có nhiệm vụ làm ra sấm sét theo tưởng tượng của người xưa. Thiên Lôi thường được khắc họa là một vị thần tính tình nóng nảy, mặt mũi đen đúa dữ tợn, tay cầm lưỡi búa (gọi là lưỡi tầm sét). Trong văn hóa Việt Nam, Thiên Lôi còn được gọi là ông Sấm, thần Sấm, hoặc thần Sét.
-
- Trã
- Cái nồi đất.
-
- Trừng
- Nổi lên, dâng lên (phương ngữ Bình Định - Phú Yên).