Còn nhỏ em mặc áo xanh
Khi lớn bằng anh, em thay áo đỏ
Tìm kiếm "mặc dầu"
-
-
Đi với Phật mặc áo cà sa
-
Trăng tròn thì mặc tròn trăng
-
Có chồng thì mặc có chồng
-
Có chồng thì mặc có chồng
Có chồng thì mặc có chồng
Tôi đi ngủ dạo kiếm ít đồng mua rauDị bản
Có chồng thì mặc có chồng
Còn đi chơi trộm kiếm đồng mua rau
-
Trời mưa thì mặc trời mưa
Trời mưa thì mặc trời mưa
Tôi không có nón, trời chừa tôi ra. -
Trời mưa thì mặc trời mưa
-
Chẳng ăn chẳng mặc chẳng chơi
Chẳng ăn chẳng mặc chẳng chơi
Bo bo giữ lấy của trời làm chi -
Vợ rồi thì mặc vợ rồi
Vợ rồi thì mặc vợ rồi
Lâu ngày đại hạn, sang ngồi với em -
Áo cũ để mặc trong nhà
Áo cũ để mặc trong nhà,
Áo mới để mặc khi ra ngoài đườngDị bản
-
Anh lớn anh mặc áo đỏ
-
Ai xinh thì mặc ai xinh
-
Áo nâu ai mặc nên xinh
-
Ý ai thì mặc ý ai
Ý ai thì mặc ý ai
Cửa trong không khóa, cửa ngoài không then -
Thương con man mác đại dương
Thương con man mác đại dương
Con thương cha mẹ có thường vậy không? -
Ý ai thì mặc ý ai
Ý ai thì mặc ý ai
Đôi ta vẫn cứ canh khoai đầy nồiDị bản
Ý ai thì mặc ý ai
Ý tôi tôi muốn canh khoai đầy nồi
-
Cuộc đời để mặc ai lo
Cuộc đời để mặc ai lo
Vinh hoa thế sự phó cho mặc đời -
Bạn cười thì mặc bạn cười
Bạn cười thì mặc bạn cười
Duyên ta không bén với người thì thôi -
Mưa dầm phải mặc áo tơi
Mưa dầm phải mặc áo tơi
Thương anh cày ruộng cả đời cực thân -
Ông tơ hồng mắc kẹt bụi tre
Chú thích
-
- Áo cà sa
- Phiên âm từ tiếng Phạn: 袈裟 (ca-sa), là một loại áo dài mặc ngoài của những người theo đạo Phật.
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Xằng
- Sai, bậy.
-
- Áo tơi
- Áo khoác dùng để che mưa nắng. Áo được làm bằng lá cây (thường là lá cọ) hoặc rơm rạ, khâu chồng thành lớp gối lên nhau dày hàng đốt tay, như kiểu lợp ngói, đánh thành tấm, phía trên có dây rút để đeo vào cổ giữ áo cố định trên lưng.
-
- Bận
- Mặc (quần áo).
-
- Nguyệt Lão
- Đời nhà Đường, có một người tên là Vi Cố đi kén vợ, gặp một ông cụ ngồi dựa túi xem sách dưới bóng trăng. Anh ta hỏi, thì ông cụ bảo sách ấy chép tên những người lấy nhau và túi ấy đựng những sợi chỉ hồng (xích thằng) để buộc chân hai người phải lấy nhau, không sao gỡ ra được nữa. Anh ta hỏi phải lấy ai, thì ông cụ chỉ một đứa bé lên ba tuổi ở trong tay một người đàn bà chột mắt đem rau ra bán ở chợ mà bảo đó là vợ Vi Cố. Vi Cố giận, sai người đâm con bé ấy, nhưng nó chỉ bị thương. Mười bốn năm sau, quả nhiên Vi Cố lấy người con gái ấy. Chữ "nguyệt lão" chúng ta thường dịch nôm na là "trăng già." Hai chữ "Ông Tơ" và "Bà Nguyệt" cũng bởi tích ấy mà ra, dùng chỉ vị thần lo chuyện kết nhân duyên. Mối nhân duyên cũng do thế mà thường được gọi là "mối tơ." Xem thêm: Hình tượng Ông Tơ Bà Nguyệt trong văn hóa dân gian.
-
- Tơ hồng
- Xem chú thích Nguyệt Lão.
-
- Biểu
- Bảo (phương ngữ Trung và Nam Bộ).