Những bài ca dao - tục ngữ về "vàng bạc":
-
-
Bạc bảy sao sánh vàng mười
Bạc bảy sao sánh vàng mười
Mồ côi sao sánh với người có cha -
Tìm vàng tìm bạc còn ra
Tìm vàng tìm bạc còn ra
Em ơi tìm mẹ tìm cha khó tìm -
Ví dầu vàng chín vàng mười
Dị bản
-
Cầm cân mà đi mua vàng
-
Anh với tôi làm đôi sao xứng
-
Anh ơi, anh ngồi xuống đây
-
Cô kia mặt trẽn mày trơ
Cô kia mặt trẽn mày trơ
Vàng đeo bạc quấn cũng dơ dáng đời -
Bạc vàng xuống nước còn phai
Bạc vàng xuống nước còn phai
Đêm nằm em nghĩ coi ai bạc tình -
Bạc lộn than như vàng lộn trấu
Bạc lộn than như vàng lộn trấu
Anh chỉ thương thầm không thấu dạ emDị bản
Bạc lộn với than như vàng lộn trấu
Bởi em thương thầm, sao thấu tai anhBạc lộn với than, em lộn vàng với trấu
Anh thương thầm không thấu tới dạ em
-
Anh ở sao cho mẹ thành vàng
Anh ở sao cho mẹ thành vàng
Cho cha thành bạc, thiếp với chàng thành đôi -
Yêu nhau chẳng lọ bạc vàng
Yêu nhau chẳng lọ bạc vàng
Tình thân nghĩa thiết xin chàng chớ quên -
Nón em chẳng đáng mấy đồng
-
Thông ngôn kí lục bạc chục không màng
Dị bản
-
Tham vàng phụ nghĩa ai ơi
Tham vàng phụ nghĩa ai ơi
Vàng rồi tiêu hết, nghĩa đời còn nguyênDị bản
Chớ tham vàng phụ nghĩa ai ơi
Vàng rồi tiêu hết, nghĩa tôi vẫn còn
-
Dù ai cho bạc cho tiền
-
Tìm vàng, tìm bạc dễ tìm
-
Chẳng gì tươi tốt bằng vàng
-
Đi đâu mà vội mà vàng
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà bỏ túi bạc mà mang túi chì -
Chọn mặt gửi vàng
Chọn mặt gửi vàng
Chú thích
-
- Kim ngân
- Vàng bạc (từ Hán Việt).
-
- Ví dầu
- Nếu mà, nhược bằng (từ cổ). Cũng nói là ví dù.
-
- Đồng thau
- Hợp kim của đồng và kẽm. Đồng thau có màu khá giống màu của vàng, nên khi xưa thường được dùng để đúc đồ trang trí hay làm tiền xu. Tuy nhiên, khi hơ lửa đồng thau sẽ bị xỉn màu (do bị oxy hóa) còn vàng thì không.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Đồng cân
- Nặng bằng nhau, nghĩa bóng là có giá trị ngang nhau hoặc xứng đôi vừa lứa với nhau.
-
- Lọ là
- Chẳng lọ, chẳng cứ gì, chẳng cần, hà tất (từ cũ).
Bấy lâu đáy bể mò kim,
Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa?
Ai ngờ lại họp một nhà,
Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm!
(Truyện Kiều)
-
- Mây
- Tên chung của khoảng hơn 600 loài dây leo thuộc họ cọ, thân có nhiều gai, mọc nhiều ở các vùng rừng núi nước ta. Gỗ mây rất dẻo, được khai thác để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ dùng trong gia đình như bàn, ghế, đan giỏ đựng... Loài mây được trồng và sử dụng nhiều nhất ở nước ta là mây nếp.
-
- Thông ngôn
- Phiên dịch (bằng miệng). Đây là một từ cũ, thường dùng trong thời Pháp thuộc. Người làm nghề thông ngôn cũng gọi là thầy thông.
-
- Kí lục
- Một trong hai chức quan phụ tá cho chức quan lưu thủ đứng đầu một tỉnh dưới thời nhà Nguyễn (chức quan kia là cai bạ). Quan kí lục coi việc lễ nghi, khánh tiết, hình án và thưởng phạt cấp dưới. Vị quan kí lục nổi tiếng nhất có lẽ là ông Nguyễn Cư Trinh, trước là kí lục tỉnh Quảnh Bình, sau có công bình định vùng đồng bằng sông Cửu Long về cho nhà Nguyễn.
Trong thời Pháp thuộc, kí lục chỉ người làm nghề ghi chép sổ sách trong các sở, còn gọi là thầy kí.
-
- Màng
- Mơ tưởng, ao ước, thèm muốn (từ cổ).
-
- Hèm
- Bã còn lại sau khi đã chưng cất rượu bia, màu trắng đục, mùi rất nồng, thường dùng cho lợn ăn. Người nghiện rượu thường được gọi là hũ hèm.
-
- Chinh
- Tiền chinh. "Cho bạc cho chinh" ý nói cho tiền bạc.
-
- Nghĩa nhân
- Cũng viết nhân nghĩa, nghĩa là "lòng yêu thương người (nhân) và biết làm điều phải (nghĩa)." Hiểu rộng là đạo nghĩa sống ở đời.
-
- Nỏ nang
- Đảm đang, lanh lợi (từ cổ).