Hết xôi rồi việc
Thành ngữ / Tục ngữ
-
-
Kẻ nói suông như vườn cỏ dại
Kẻ nói suông như vườn cỏ dại
-
Nghĩa tử là nghĩa tận
Nghĩa tử là nghĩa tận
-
Vải thưa che mắt thánh
Vải thưa che mắt thánh
-
Sáo mượn lông công
Dị bản
-
Giang sơn đâu anh hùng đó
-
No ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai
No ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai
-
Cạch đến già
Cạch đến già
-
Bữa đực bữa cái
Bữa đực bữa cái
-
Bằng mặt chẳng bằng lòng
Bằng mặt chẳng bằng lòng
-
Bát nháo chi khươn
-
Bán trôn nuôi miệng
-
Người làm sao, của chiêm bao làm vậy
Người làm sao, của chiêm bao làm vậy
Dị bản
-
Ăn cơm chúa, múa tối ngày
Ăn cơm chúa, múa tối ngày
-
Làm dâu trăm họ
Làm dâu trăm họ
-
Làm tùy chủ, ngủ tùy chồng
Làm tùy chủ, ngủ tùy chồng
-
Nhà gần chợ để nợ cho con
Nhà gần chợ để nợ cho con
Dị bản
Hay đi chợ để nợ cho con
-
Chớ bán gà ngày gió, chớ bán chó ngày mưa
Dị bản
Bán gà tránh gió, bán chó tránh mưa
Bán gà kiêng trời gió, bán chó kiêng trời mưa
-
Làm quan ăn lộc vua, ở chùa ăn lộc Phật
Làm quan ăn lộc vua
Ở chùa ăn lộc Phật -
Máu loãng còn hơn nước lã
Máu loãng còn hơn nước lã
Chú thích
-
- Sáo
- Tên chung của một số loài chim nhỏ, có bộ lông sẫm màu, thường sống trong các hốc, lỗ, và đẻ trứng có vỏ màu xanh lam hoặc trắng. Vài loài sáo có khả năng bắt chước tiếng người, nên thường được nuôi làm chim cảnh.
-
- Quạ
- Còn gọi là ác, loài chim có bộ lông màu đen đặc trưng, ăn tạp. Theo mê tín dân gian, quạ có thể đem lại điềm xui xẻo.
-
- Giang sơn
- Cũng gọi là giang san, nghĩa đen là sông núi, nghĩa rộng là đất nước. Từ này đôi khi cũng được hiểu là cơ nghiệp.
-
- Bát nháo chi khươn
- Lộn xộn không ra thể thống gì.
-
- Trôn
- Mông, đít, đáy (thô tục).
-
- Bào hao
- Hùa theo, bắt chước theo mà không biết đến hậu quả.
-
- Chớ bán gà ngày gió, chớ bán chó ngày mưa
- Ngày gió gà dễ bị toi, ngày mưa thì chó xấu mã.