Thóc nếp đãi gà rừng
Thành ngữ / Tục ngữ
-
-
Gà trống nuôi con
Gà trống nuôi con
-
Mèo không chê chủ khó, chó không chê chủ nghèo
Mèo không chê chủ khó,
Chó không chê chủ nghèo -
Mẹ tròn con vuông
Mẹ tròn con vuông
-
Lên thác xuống ghềnh
Lên thác xuống ghềnh
-
Cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra
Cây kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra
-
Giấu đầu hở đuôi
Giấu đầu hở đuôi
-
Lên bờ xuống ruộng
Lên bờ xuống ruộng
-
Lên voi xuống chó
-
Mặt xanh như đít nhái
Mặt xanh như đít nhái
-
Đồng bấc thì qua, đồng quà thì nhớ
-
Đi chợ ăn quà, về nhà đánh con
Đi chợ ăn quà,
Về nhà đánh con -
Gái có chồng như gông đeo cổ
-
Xấu chàng, hổ ai
-
Giận chồng, vật con
-
Già kén kẹn hom
-
Cù bơ cù bất
Cù bơ cù bất
Dị bản
Cù bất cù bơ
Cầu bơ cầu bất
Cà bơ cà bất
-
Ăn của chùa ngọng miệng
-
Ăn đấu trả bồ
-
Ăn chưa no, lo chưa tới
Chú thích
-
- Lên voi xuống chó
- Sự thay đổi địa vị, quyền lực hay số phận thất thường, lúc thấp lúc cao, lúc phát đạt lúc lụn bại.
-
- Bấc
- Sợi vải tết lại, dùng để thắp đèn dầu hoặc nến. Ở một số vùng quê, bấc còn được tết từ sợi bông gòn. Hành động đẩy bấc cao lên để đèn cháy sáng hơn gọi là khêu bấc.
-
- Đồng bấc
- Tiền để mua bấc thắp đèn.
-
- Đồng quà
- Tiền để mua quà bánh.
-
- Đồng bấc thì qua, đồng quà thì nhớ
- Việc cần làm thì không nhớ, chỉ nhớ chuyện quà bánh; không quan tâm việc quan trọng, lại để ý việc nhỏ nhặt.
-
- Gông xiềng
- Gông là một dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, thường là rất nặng, để đeo vào cổ tội nhân ngày trước. Xiềng là sợi xích lớn có vòng sắt ở hai đầu để khoá chân tay người tù. Gông xiềng vì thế thường được dùng để chỉ ách nô lệ.
-
- Nhợ
- Cũng gọi là rợ, dây thừng nhỏ làm bằng gai hoặc xơ dừa, dùng để trói, buộc hoặc làm dây câu.
-
- Xấu chàng, hổ ai
- Chàng xấu thì ai hổ thẹn. Ý nói người chồng (chàng) mang tiếng xấu thì người vợ cũng xấu lây.
-
- Giận chồng, vật con
- Người vợ vì tức giận chồng mà trút giận lên con cái.
-
- Già kén kẹn hom
- Kén của con tằm nếu để quá lâu sẽ dính chặt vào hom (những búi rơm, rạ hoặc cây rang, cây bổi...), khó gỡ ra. Ở đây có sự chơi chữ, chữ kén trong kén tằm đồng âm với kén trong kén chọn. Từ đó, nghĩa của câu thành ngữ này là nếu quá kén chọn dễ dẫn đến quá lứa, lỡ thì.
-
- Đấu
- Đồ dùng để đong thóc gạo ngày trước, bằng khoảng một lít hiện nay.
-
- Bồ
- Đồ cỡ lớn đựng thóc lúa, thường đan bằng tre.