Chồng em biết nắng biết mưa
Động trời một bữa thì cưa cả ngày
Toàn bộ nội dung
-
-
Chữ nhẫn là chữ tượng vàng
Dị bản
Chữ nhân là chữ tượng vàng
Ai mà nhận được thì càng sống lâu
-
Vốn anh là vốn buôn nồi
Vốn anh là vốn buôn nồi
Trượt chân một cái, lỗ lời anh đi -
Ba phen lên ngựa mà về
Ba phen lên ngựa mà về
Cầm cương níu lại xin đề bài thơ
Bài thơ ba bốn câu thơ
Câu đợi, câu chờ, câu nhớ, câu thương -
Chiều chiều gọt mướp nấu canh
-
Cây da trước miễu ai biểu cây da tàn
Dị bản
Cây đa cũ, con yến rũ, cây đa tàn
Bao nhiêu lá rụng thương nàng bấy nhiêu
-
Khen cho con nhỏ cả gan
Dị bản
Khen cho con nhỏ cả gan
Ghe không bánh lái đâm ngang giữa dòng
-
Thương sao thương quá bất nhơn
-
Cóc nghiến răng còn động lòng trời
Cóc nghiến răng còn động lòng trời
Em nói hết lời anh chẳng chịu nghe -
Chiều chiều ra đứng vườn cà
-
Vạ tay không hay bằng vạ miệng
Vạ tay không hay bằng vạ miệng
Dị bản
-
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm nghe không bằng một thấy
-
Chắp cánh cho hổ
Chắp cánh cho hổ
-
Hổ mọc thêm cánh
Hổ mọc thêm cánh
-
Thả hổ về rừng
Thả hổ về rừng
-
Thừa nước đục thả câu
Thừa nước đục thả câu
-
Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li
Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li
Dị bản
Thua trời một vạn không bằng thua bạn một li
-
Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi
Thương cho roi cho vọt,
Ghét cho ngọt cho bùi -
Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn
Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn
-
Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
Dị bản
Tôm chạng vạng, cá rạng đông
Chú thích
-
- Tượng
- Giống, tương tự.
-
- Lợi
- Lại (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Đa
- Một loại cây thân thuộc, được coi như biểu tượng của làng quê Việt Nam, cùng với giếng nước và sân đình. Cây đa cổ thụ có tán rất rộng, có nhiều gốc và rễ phụ. Ở một số địa phương, cây đa còn được gọi là cây đa đa, hoặc cây da. Theo học giả An Chi, tên cây bắt nguồn từ đa căn thụ 多根樹 (cây nhiều rễ), “một hình thức dân dã mà văn chương Phật giáo dùng để mô tả và gọi tên cây một cách súc tích nhất có thể có.”
-
- Miếu
- Trung và Nam Bộ cũng gọi là miễu, một dạng công trình có ý nghĩa tâm linh, tín ngưỡng trong văn hóa nước ta. Nhà nghiên cứu Toan Ánh trong Tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng, cho rằng: Miếu cũng như đền, là nơi quỷ thần an ngự. Miếu nhỏ hơn đền, thường xây theo kiểu hình chữ nhật với hai phần cách nhau bởi một bức rèm, nội điện bên trong và nhà tiền tế bên ngoài… Miếu thường được xây trên gò cao, nơi sườn núi, bờ sông hoặc đầu làng, cuối làng, những nơi yên tĩnh để quỷ thần có thể an vị, không bị mọi sự ồn ào của đời sống dân chúng làm nhộn. Trong miếu cũng có tượng thần hoặc bài vị thần linh, đặt trên ngai, ngai đặt trên bệ với thần sắc hoặc bản sao…
-
- Biểu
- Bảo (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Ghe
- Thuyền nhỏ, thường đan bằng tre (gọi là ghe nan) hoặc bằng gỗ. Từ này đôi khi được dùng để chỉ tàu thuyền nói chung, nhất là ở vùng Trung và Nam Bộ.
-
- Bất nhơn
- Bất nhân (cách nói của miền Trung và miền Nam), không có tính người, tàn ác. Từ này cũng được dùng với mục đích than vãn, ta thán.
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Tày
- Bằng (từ cổ).