Thao láo như cáo trông trăng
Thao láo như cáo trông trăng
Dị bản
Nghênh ngáo như cáo trông trăng
Thao láo như cáo trông trăng
Nghênh ngáo như cáo trông trăng
Thật thà ma vật cũng qua
Thật thà ma vật không chết
Thằng Tây mà nhảy xuống đây
Lòi xương, thủng bụng, phanh thây đầy đồng
Thằng Tây ăn ở nhiều lòng
Sớm hòa, tối đánh là phường xỏ xiên
Tháng ba trong nước ai ơi
Nhịn cơm nhường mặc mà nuôi bạn cùng
Thẳng thắn thật thà thường thua thiệt
Lọc lừa lươn lẹo lại leo lên
Thật thà thẳng thắn thường thua thiệt
Lọc lừa lươn lẹo lẹ lên lương
Tham tiền tham bạc thì giàu
Chớ tham gánh nặng mà đau xương mình
Tôi tới đây sở cậy có dì
Dì đem lòng giận, tôi thì cậy ai?
Về tên gọi, "bộ" đây có nghĩa là diễn xuất của nghệ sĩ đều phải phân đúng từng bộ diễn, nên gọi là "hát bộ", "diễn bộ", "ra bộ.. Gọi là “hát bội” là vì trong nghệ thuật hóa trang, đào kép phải đeo, phải giắt (bội) những cờ phướng, lông công, lông trĩ… lên người. Còn "tuồng" là do chữ "Liên Trường" (kéo dài liên tiếp thành một vở tuồng tích có khởi đầu truyện, có hồi kết cuộc, phân biệt với các ca diễn từng bài ngắn, từng trích đoạn), do ngôn ngữ địa phương mà thành "luông tuồng," "luôn tuồng..."
Xem vở hát bội Thần nữ dâng Ngũ Linh Kỳ.
Trước giờ ra về, bao giờ nó cũng bóc thị ra và hai đứa tôi cùng ăn. Ăn xong, chúng tôi không quên dán những mảnh vỏ thị lên bàn rồi ngoẹo cổ nhìn. Những mảnh vỏ thị được bóc khéo khi dán lên bàn hoặc lên tường trông giống hệt một bông hoa, có khi là hoa quì, có khi là hoa cúc đại đóa, có khi là một loài hoa không tên nào đó màu vàng.
(Mắt biếc - Nguyễn Nhật Ánh)
Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng
(Truyện Kiều)