Trời sinh có biển có nguồn
Có ta, có bạn, còn buồn nỗi chi?
Tìm kiếm "con cò mắc"
-
-
Anh chưa có vợ như chợ chưa có đình
-
Cách nhau có một con sông
-
Làm trai cố chí học hành
-
Trời ơi có thấu tình chăng
Trời ơi có thấu tình chăng
Con người nhân nghĩa lai căng mất rồi. -
Vườn hồng có khách cung trăng
-
Trai làng có thiếu gì đâu
-
Xay thóc có giàng, việc làng có mõ
-
Nắm kẻ có tóc, không ai nắm kẻ trọc đầu
Nắm kẻ có tóc,
Không ai nắm kẻ trọc đầu -
Trán cao có cái đầu vuông
Trán cao có cái đầu vuông
Văn chương, khoa bảng có nhường ai đâu -
Ở cho có nghĩa có nhân
-
Quê nhà có ruộng có trâu
-
Thợ rèn có đe, ông nghè có bút
-
Đàn bà cổ thấp ngang vai
Đàn bà cổ thấp ngang vai
Thương chồng thì ít, yêu trai lại nhiều -
Ông trời có mắt
Ông trời có mắt
-
Đàn bà có mắt màu nâu
-
Những người có đuôi mắt dài
Những người có đuôi mắt dài
Láo liên liếc trộm, hãm tài, đa dâm -
Nghe đây có giếng mới đào
-
Trên trời có giếng nước trong
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Chị sui có nuôi con chồn
Chị sui có nuôi con chồn
Con chồn nó cắn cái lồn chị suiDị bản
Chị sui có nuôi con chồn
Nhảy qua nhảy lại hết hồn chị sui
Chú thích
-
- Đình
- Công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng, và cũng là nơi hội họp của người dân trong làng.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Công nghiệp
- Sự nghiệp (từ Hán Việt).
-
- Thi lễ
- Kinh Thi và kinh Lễ, dùng để chỉ sự nền nếp, gia giáo thời phong kiến.
-
- Vỏng vảnh
- Như đỏng đảnh.
-
- Giằng cối xay
- Cái cần dài một đầu có một khúc gỗ thọc vào lỗ tai cối, một đầu có thanh gỗ ngang buộc dính vào hai sợi dây từ cành cây hay trên sườn nhà thả thòng xuống. Khi xay bột hay xay lúa, người ta kéo giằng xay để cối quay tròn. Một số địa phương phát âm thành "giàng xay" hay "chàng xay".
-
- Mõ
- Một loại nhạc khí thường làm bằng gỗ, khi gõ có tiếng vang. Trong đạo Phật, Phật tử gõ mõ khi tụng kinh. Ở làng quê Việt Nam xưa, khi muốn thông báo gì thì người ta gõ mõ. Người chuyên làm công việc đánh mõ rao việc làng cũng gọi là mõ.
-
- Vuông tròn
- Toàn vẹn, tốt đẹp về mọi mặt.
-
- Trầu
- Còn gọi là trầu không, một loại dây leo dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Lá trầu được nhai cùng với vôi tôi hay vôi sống và quả cau, tạo nên một miếng trầu. Ở nước ta có hai loại trầu chính là trầu mỡ và trầu quế. Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng. Trầu quế có vị cay, lá nhỏ được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
-
- Đe
- Khối sắt hoặc thép dùng làm bệ để đặt kim loại lên trên mà đập bằng búa.
-
- Lụy
- Nhẫn nhịn, chiều theo ý người khác vì cần nhờ vả họ.
-
- Còn không
- Còn chưa có ai.