Sống thì ôm ấp khư khư
Chết thì lại cứ bùa trừ bùa treo
Sống thì ôm ấp khư khư
Dị bản
Sống thì ôm ấp khư khư
Chết thì lại lấy bùa trừ mà đeo
Sống thì ôm ấp khư khư
Chết thì lại cứ bùa trừ bùa treo
Sống thì ôm ấp khư khư
Chết thì lại lấy bùa trừ mà đeo
Sống để dạ, chết mang theo
Sông Mơ, sông Mận, sông Ðào
Ba ngọn sông ấy chảy vào sông Si
Em yêu anh bụng đã phát phì
Thuốc thang đâu khỏi anh thì chửa thôi
Yêu anh dễ đứng khó ngồi
Sóng trước đổ đâu,
Sóng sau đổ đó
Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi
Sống quê cha, ma quê chồng
Song song đôi cửa then gài
Dẫu mưa có tạt, tạt ngoài mái hiên.
1. Theo phó bảng Nguyễn Văn Siêu trong cuốn Phương Đình dư địa chí (1900) thì: tục truyền sông này nhiều cá sấu, từng đàn đuổi nhau kêu gầm như tiếng trâu rống, cho nên gọi tên như thế. Sách Đại Nam nhất thống chí, phần tỉnh Gia Định, cũng chép tương tự.
2. Theo học giả Trương Vĩnh Ký: Bến Nghé có nguồn gốc từ tiếng Khmer: Kompong: bến, Kon Krabei: con trâu. (Le Cisbassac, tr. 192). Nhà địa danh học Lê Trung Hoa cũng đồng ý rằng: Bến Nghé là cái bến mà "người ta thường cho trâu, bò ra tắm."
Trước đây, nhắc đến vùng Đồng Nai - Bến Nghé nghĩa là nhắc đến cả vùng đất Nam Bộ.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
(Chạy Tây - Nguyễn Đình Chiểu)