Nước đến chân mới nhảy
Tìm kiếm "Thanh Long"
-
-
Nước chảy chỗ trũng
Nước chảy chỗ trũng
-
Nước đổ lá khoai
Nước đổ lá khoai
Dị bản
Nước đổ lá môn
Nước đổ lá sen
-
Nước đổ đầu vịt
Nước đổ đầu vịt
Dị bản
Nước xao đầu vịt
-
Nước mắt cá sấu
-
Tiên chủ hậu khách
Dị bản
Tiền chủ hậu khách
-
Việc bé xé ra to
Việc bé xé ra to
-
Vò đầu bứt tai
-
Tiêu tiền như rác
Tiêu tiền như rác
-
Cái tuổi nó đuổi xuân đi
Cái tuổi nó đuổi xuân đi
-
Giấy trắng mực đen
Giấy trắng mực đen
-
Bao giờ Hòn Đỏ mang tơi
-
Bạc như vôi
Bạc như vôi
-
Bói rẻ còn hơn ngồi không
Bói rẻ còn hơn ngồi không
-
Bóp mồm bóp miệng
Bóp mồm bóp miệng
Dị bản
Bó mồm bó miệng
-
Nói bóng nói gió
Nói bóng nói gió
-
Cãi chày cãi cối
Cãi chày cãi cối
-
Nói cạnh nói khóe
Nói cạnh nói khóe
-
Nói nhăng nói cuội
Nói nhăng nói cuội
-
Rượu vào lời ra
Rượu vào lời ra
Chú thích
-
- Cá sấu
- Một loài bò sát ăn thịt, thường sống ở môi trường nước như đầm lầy, sông suối, có bộ hàm rất khỏe. Chữ sấu trong cá sấu bắt nguồn từ phiên âm tiếng Trung 兽 (shou) có nghĩa là "thú." Người Trung Quốc xưa gọi như vậy vì nó vừa sống dưới nước như cá vừa có nanh vuốt giống thú.
-
- Áo tơi
- Áo khoác dùng để che mưa nắng. Áo được làm bằng lá cây (thường là lá cọ) hoặc rơm rạ, khâu chồng thành lớp gối lên nhau dày hàng đốt tay, như kiểu lợp ngói, đánh thành tấm, phía trên có dây rút để đeo vào cổ giữ áo cố định trên lưng.
-
- Hòn Hèo
- Tên một bán đảo thuộc địa phận huyện Ninh Hòa, cách thành phố Nha Trang khoảng 15 cây số. Hòn Hèo còn có tên gọi là Phước Hà Sơn do địa danh này là một quần thể có trên 10 ngọn núi lớn, nhỏ khác nhau, cao nhất là Hòn Hèo (cao 813m) nằm chính giữa. Theo dân gian, trên đỉnh Phước Hà Sơn có rất nhiều cây hèo, nên gọi là Hòn Hèo.
Hiện nay Hòn Hèo là một địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Khánh Hòa.