Ếch nhái cùng họ cùng hàng
Nhái bén khác làng nhảy nhót trên cây
Tìm kiếm "cung trăng"
-
-
Nhọ đen cũng thể là vàng
-
Ai ai cũng có duyên phần
Ai ai cũng có duyên phần
Bon chen mặc kẻ, tảo tần thây ai -
Trúc hiệp cùng mai cho tài xứng sắc
-
O bà cũng nỏ mần chi
-
Ở ác cũng thác ra ma
-
Nín thì cũng ngặt
-
Nói đi cũng phải, nói lại cũng hay
Nói đi cũng phải, nói lại cũng hay
Dị bản
Nói xuôi cũng được, nói ngược cũng xong
-
Sao sao cũng vợ cũng chồng
-
Chẳng ngon cũng thể sốt, chẳng tốt cũng thể mới
Chẳng ngon cũng thể sốt,
Chẳng tốt cũng thể mới -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Có khi cứng có khi mềm
-
Không xanh cũng tựa màu chàm
-
Chẳng vui cũng thể hội chùa
-
Bốn ông cùng ở một bàn
-
Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm
Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm
-
Giàu nghèo cũng cứ chơi xuân
-
Mã nhập cung, Tướng khốn cùng
Mã nhập cung, Tướng khốn cùng
Dị bản
Mã nhập cung, Tướng lùng bùng
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Ghét ai cũng chửi mặt lồn
Ghét ai cũng chửi mặt lồn
Lên giường ngó thấy lỗ trôn là thèm -
Cơm đâu cũng gạo nhà này
-
Máu bò cũng như tiết dê
Máu bò cũng như tiết dê
Chú thích
-
- Nhái bén
- Loài nhái có cơ thể nhỏ bé, chân mảnh, lưng thường có màu xanh lá cây. Ban ngày, loài này thường ẩn nấp trong các bụi cây, đến tối mới nhảy ra tìm mồi. Thức ăn của chúng là các loài côn trùng.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Trúc
- Một loại cây giống tre, mọc thành bụi, lá nhỏ và thưa hơn lá tre. Do trúc có dáng đẹp nên được trồng làm cây cảnh. Trong văn chương ngày xưa, trúc thường được dùng tượng trưng cho hình ảnh người quân tử, hoặc người con gái.
-
- Hiệp
- Họp, hợp (sum họp, hòa hợp) (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Mai
- Cây cùng loại với tre, gióng dài, thành dày, đốt lặn, lá rất to, dùng làm nhà, làm ống đựng nước...
-
- Sum hiệp
- Sum họp (phương ngữ Nam Bộ).
-
- O
- Cô, cô gái, thím (phương ngữ miền Trung). Trong gia đình, o cũng dùng để chỉ em gái của chồng.
-
- Nỏ mần chi
- Chẳng làm gì (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Đặng
- Được, để, nhằm (từ cũ, phương ngữ).
-
- Thác
- Chết, mất, qua đời (từ Hán Việt).
-
- Thời
- Thì. Xưa vì kị húy vua Tự Đức (Nguyễn Phúc Thì) nên chữ này được đọc chạnh đi thành "thời."
-
- Ròng
- Thuần nhất, tinh khiết.
-
- Chưn
- Chân (cách phát âm của Trung và Nam Bộ).
-
- Mược
- Mặc kệ (phương ngữ miền Trung).
-
- Chàm
- Màu xanh gần với xanh lam và tím. Có một loại cây tên là cây chàm, được dùng để chế thuốc nhuộm màu chàm, được sử dụng để nhuộm vải. Thuốc nhuộm màu chàm cũng gọi là chàm. Việc nhuộm vải màu chàm cũng gọi là nhuộm chàm.
-
- Hốt
- Vật cầm tay của vua quan ngày xưa khi ra chầu, dạng thẻ mỏng và dài, có việc gì định nói thì viết lên. Hốt của vua thường làm bằng ngọc (ngọc khuê), hốt của quan đại phu thường làm bằng ngà hay xương cá, hốt của quan bậc thấp hoặc kẻ sĩ thì thường làm bằng gỗ hoặc tre, trúc.
-
- Phan Bá Vành
- Thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa nông dân từ năm 1821 đến năm 1827 chống lại ách thống trị của nhà Nguyễn dưới thời vua Minh Mạng. Ông quê ở làng Minh Giám, nay là làng Nguyệt Lâm, xã Vũ Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Vì là con thứ ba trong gia đình, ông còn được gọi là Ba Vành. Ba Vành có sức khỏe phi thường và tài ném lao. Khoảng năm 1821 (có sách chép là 1825 hoặc 1826), ông tập hợp dân nghèo nổi dậy, đánh chiếm nhiều đồn của quan quân nhà Nguyễn ở Thái Bình. Đến năm 1827 thì cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, Ba Vành bị bắt và cắn lưỡi tự sát trên đường áp giải về kinh.
-
- Phủ Giầy
- Cũng ghi là Phủ Dầy hay Phủ Giày, một cụm đền chùa tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Trong đó, quan trọng nhất là đền thờ bà chúa Liễu Hạnh, ngay sát chợ Viềng. Các kiến trúc còn lại là phủ Tiên Hương, phủ Vân Các, Công Đồng từ, đền thờ Lý Nam Đế, chùa Linh Sơn, lăng bà chúa Liễu Hạnh... Hằng năm tại đây tổ chức hội Phủ Giầy vào tháng 3 âm lịch.
-
- Chùa Đại Bi
- Dân gian gọi là chùa Bi, một ngôi chùa tọa lạc tại thôn Giáp Ba, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, thờ thiền sư Đạo Hạnh. Từ lâu chùa Đại Bi đã trở thành nơi du ngoạn của khách thập phương, nhất là vào dịp hội chùa đầu xuân từ 20 đến 23 tháng Giêng âm lịch.
-
- Cũng như Ba thưng một đấu.