Quýt rụng bờ ao ngọt ngào anh chuộng
Trái mận hồng đào, rụng cuống anh chê
Tìm kiếm "Bố mẹ"
-
-
Chết thì bỏ con bỏ cháu
-
Cái khó bó cái khôn
Cái khó bó cái khôn
Dị bản
Cái khó ló cái khôn
-
Tới khuya bỡ ngỡ, tui mắc cỡ quá chừng
Tới khuya bỡ ngỡ, tui mắc cỡ quá chừng
Tưởng như bướm bám bìa rừng cheo leo -
Gươm vàng bỏ sét lâu nay
-
Vắt chanh bỏ vỏ
Vắt chanh bỏ vỏ
-
Tay cầm bó mạ sớt hai
-
Nước ròng bỏ bãi xa cừ
-
Bắt cóc bỏ đĩa
Bắt cóc bỏ đĩa
-
Đi đâu bỏ mõ bỏ chuông
-
Vịt nằm bờ mía rỉa lông
Vịt nằm bờ mía rỉa lông
Cám cảnh thương chồng đi lạc đường xa -
Nước ròng bỏ bãi bày gành
Dị bản
-
Trói voi bỏ rọ
Trói voi bỏ rọ
-
Vắt mũi bỏ miệng
Vắt mũi bỏ miệng
-
Con sâu bỏ rầu nồi canh
Con sâu bỏ rầu nồi canh
Một người làm đĩ hổ danh đàn bà -
Anh qua bờ giếng, anh lượn bờ ao
Anh qua bờ giếng, anh lượn bờ ao,
Nước thì không khát, khát khao duyên nàng -
Đêm nằm bỏ tóc qua mình
-
Miệng kêu bớ người nghĩa bơi xuồng
-
Anh đi bộ tướng oai phong
Anh đi bộ tướng oai phong
Nếu không biết chữ, chớ hòng cưới em -
Tiếc công bỏ cú nuôi cu
Chú thích
-
- Quýt
- Một loại cây thân gỗ. Quả hình cầu hơi dẹt, màu xanh, vàng da cam hay đỏ, vỏ mỏng, nhẵn hay hơi sần sùi, không dính với múi nên dễ bóc; cơm quả dịu, thơm, ăn có vị ngọt; hạt trắng xanh. Hoa, lá, vỏ, xơ và múi quýt cũng là những vị thuộc dân gian.
-
- Mận
- Loại cây mọc nhiều ở vùng rừng núi phía Bắc, hoa trắng, nở vào mùa xuân. Quả mận vị chua ngọt, có loại vỏ màu tím, xanh nhạt, vàng, hay đỏ. Các bộ phận của cây mận như quả, rễ, nhựa, lá, nhân hạt... đều có tác dụng chữa bệnh.
Trong ca dao tục ngữ, hình ảnh đào, lựu, mận, mơ... thường được dùng với tính ước lệ để chỉ đôi lứa yêu nhau.
-
- Cam sành
- Một loại cam có vỏ dày, sần sùi, thịt có màu cam hoặc vàng đậm, nhiều nước, được xem là một giống cam rất ngon.
-
- Lễ hội Cổ Loa
- Hay còn gọi lễ hội An Dương Vương, được tổ chức từ mồng sáu tháng giêng hàng năm ở đền thờ An Dương Vương (đền Thượng) thuộc xã Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội). Nhiều hoạt động vui chơi, biểu diễn nghệ thuật truyền thống diễn ra trong suốt thời gian lễ hội như hát ca trù, hát tuồng, đánh cờ, đánh đu, đấu vật, đánh đáo đánh mẹt, chọi gà, cờ người, bắn cung...
-
- Sét
- Hoen rỉ (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Dao phay
- Dao có lưỡi mỏng, bằng và to bản, dùng để băm, thái.
-
- Mạ
- Cây lúa non. Sau khi ngâm ủ thóc giống, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc đã nảy mầm vào ruộng lúa đã được cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng lúa chính.
-
- Nước ròng
- Mực nước thấp nhất khi thủy triều xuống. Ngược lại với nước ròng là nước lớn, mực nước khi triều lên cao nhất.
-
- Cừ
- Cọc bằng gỗ được đóng xuống để củng cố đất, dùng trong các công trình xây dựng trên nền đất yếu, đất bùn (nhà cửa gần sông rạch, đê điều chắn sóng...).
-
- Mõ
- Một loại nhạc khí thường làm bằng gỗ, khi gõ có tiếng vang. Trong đạo Phật, Phật tử gõ mõ khi tụng kinh. Ở làng quê Việt Nam xưa, khi muốn thông báo gì thì người ta gõ mõ. Người chuyên làm công việc đánh mõ rao việc làng cũng gọi là mõ.
-
- Ghè
- Đồ đựng (nước, rượu, lúa gạo) làm bằng đất hoặc sành sứ, sau này thì có làm bằng xi măng.
-
- Châu thành
- Phố phường, thành thị, nơi dân cư đông đúc. Các tỉnh Nam Bộ ngày xưa đều có quận, huyện châu thành.
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Châu Thành
- Tên một huyện thuộc tỉnh An Giang.
-
- Người nghĩa
- Người thương, người tình.
-
- Luôn tuồng
- Không phân biệt phải quấy, đầu đuôi. Cũng nói là luông tuồng hoặc buông tuồng.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Chín Cu.