Chẳng qua là gió đưa duyên
Nào ai cướp giựt vợ hiền của ai
Tìm kiếm "cơ hàn"
-
-
Chẳng ưa nói thừa cho bõ
Chẳng ưa nói thừa cho bõ
-
Chẳng ai biết mặt ra sao
-
Chẳng thà mắc võng ru con
-
Chàng quên em chẳng cho quên
Chàng quên em chẳng cho quên
Ai đem chìa ngọc mở lên khoá vàng -
Chân chàng tới cảnh đình trung
-
Chẳng thà đi Đồng Nai
-
Chẳng ngon cũng thể sốt, chẳng tốt cũng thể mới
Chẳng ngon cũng thể sốt,
Chẳng tốt cũng thể mới -
Chàng đà bạc nghĩa thì thôi
-
Chăn êm nệm ấm
Chăn êm nệm ấm
-
Chẳng đi thì dạ chẳng đành
Chẳng đi thì dạ chẳng đành
Đi ra mang tiếng dỗ dành nhau đi -
Chẳng đi thì nhớ thì thương
Chẳng đi thì nhớ thì thương,
Đi ra dãi nắng dầm sương khó lòng -
Chàng đi trấn chốn phương xa
-
Chẳng vui cũng thể hội chùa
-
Chẳng chữa thì sống, chữa thì kèn trống ra đồng
Chẳng chữa thì sống, chữa thì kèn trống ra đồng
-
Chân đạp đất, ngàn năm không hở
Chân đạp đất, ngàn năm không hở,
Đầu đội trời biết thuở nào nguôi.
Anh thương em nước mắt sụt sùi,
Khăn lau không ráo, vạt áo chùi không khô. -
Chân cao lỏng khỏng
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Chẳng đẻ chẳng thương
-
Có chân mà chẳng biết đi
-
Sa chân bước xuống ruộng dưa
Dị bản
Sa chân bước xuống ruộng dưa
Dù ngay đến mấy cũng ngờ kẻ gian
Chú thích
-
- Mạ
- Cây lúa non. Sau khi ngâm ủ thóc giống, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc đã nảy mầm vào ruộng lúa đã được cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng lúa chính.
-
- Đình trung
- Giữa (sân) đình.
-
- Đồng Nai
- Tên gọi chung của toàn thể miền đồng bằng Nam Bộ, phổ biến vào thế kỉ 19 trở về trước, nay được giới hạn để chỉ một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ. Lịch sử của Đồng Nai gắn liền với lịch sử của vùng đất Nam Bộ, khi có làn sóng di dân từ Bắc vào Nam trong cuộc Trịnh-Nguyễn phân tranh vào thế kỉ 16. Hiện nay Đồng Nai là cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ, đồng thời là một trong ba mũi nhọn kinh tế miền Nam cùng với thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương.
-
- Phá Cầu Hai
- Tên một cái phá trong hệ thống đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, thuộc địa phận huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Trước đây phá Cầu Hai là một nơi hiểm trở, tàu bè qua lại rất khó khăn.
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Đi trấn
- Đi đóng quân những vùng biên thùy để bảo vệ bờ cõi.
-
- Huê Cầu
- Nay là làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Nguyên tên làng là Tân Kiều, nhưng dân chúng gọi là làng Hoa Kiều, sau trại ra thành Hoa Cầu. Đời vua Thiệu Trị, vì kỵ húy đổi là Xuân Kỳ nhưng nhân dân quen dùng tên cũ, mà đọc chệch đi là Huê Cầu, rồi thành Xuân Cầu. Làng có nghề nhuộm thâm truyền thống, đồng thời là quê hương của nhà yêu nước Tô Hiệu, nhà văn Nguyễn Công Hoan, họa sĩ Tô Ngọc Vân...
-
- Hốt
- Vật cầm tay của vua quan ngày xưa khi ra chầu, dạng thẻ mỏng và dài, có việc gì định nói thì viết lên. Hốt của vua thường làm bằng ngọc (ngọc khuê), hốt của quan đại phu thường làm bằng ngà hay xương cá, hốt của quan bậc thấp hoặc kẻ sĩ thì thường làm bằng gỗ hoặc tre, trúc.
-
- Phan Bá Vành
- Thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa nông dân từ năm 1821 đến năm 1827 chống lại ách thống trị của nhà Nguyễn dưới thời vua Minh Mạng. Ông quê ở làng Minh Giám, nay là làng Nguyệt Lâm, xã Vũ Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Vì là con thứ ba trong gia đình, ông còn được gọi là Ba Vành. Ba Vành có sức khỏe phi thường và tài ném lao. Khoảng năm 1821 (có sách chép là 1825 hoặc 1826), ông tập hợp dân nghèo nổi dậy, đánh chiếm nhiều đồn của quan quân nhà Nguyễn ở Thái Bình. Đến năm 1827 thì cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, Ba Vành bị bắt và cắn lưỡi tự sát trên đường áp giải về kinh.
-
- Đồ
- Từ tục, chỉ bộ phận sinh dục của người phụ nữ.