Quay đầu là bờ
Tìm kiếm "bô lão"
-
-
Biết nhau rồi bỏ nhau ư
Biết nhau rồi bỏ nhau ư?
Sao xưa anh nói ngọt như là đường -
Mây xưa cũng bỏ non về
Mây xưa cũng bỏ non về
Em xưa cũng giã câu thề đó đây
Nhớ đành biết mấy tầm tay
Chim bay biển Bắc hoa gầy bãi Ðông -
Khoai lang chặt bỏ hai đầu
-
Thứ nhất thịt bò tái, thứ nhì gái đương tơ
-
Hoài phân đem bỏ ruộng người
Hoài phân đem bỏ ruộng người
-
Đôi ta như bộ chén chung
-
Thân em như bộ lư đồng đỏ bên Tàu
-
Tốt số hơn bố giàu
Tốt số hơn bố giàu
Dị bản
Tốt số hơn bố hay làm
-
Đứng xa kêu bớ anh Mười
Đứng xa kêu bớ anh Mười
Không thương anh nói chớ đừng cười đẩy đưa -
Biết nhau mà bỏ nhau ru
-
Chồng em coi bộ tinh anh
-
Cau khô mà bỏ hộp đồng
Cau khô mà bỏ hộp đồng
Tuổi em chẳng đáng làm chồng chị đâuDị bản
-
Anh về bán bộ trã rang
-
Thóc đi đâu bồ câu đi đấy
Thóc đi đâu bồ câu đi đấy
-
Thằng mõ có bỏ đám nào
-
Ai đi trên bộ, giống bộ cô Mười
Ai đi trên bộ, giống bộ cô Mười
Hàm răng khít rịt, miệng cười có duyên -
Dậm chân kêu bớ trời xanh
Dậm chân kêu bớ trời xanh
Bỏ vòng dây xuống buộc anh với nàng
Chừng nào bể cạn lòng thành
Chừng ấy mới biết dạ nàng thương anh -
Buồn tình muốn bỏ cho hư
-
Đẹp trai đi bộ không bằng mặt rỗ đi lơ
Chú thích
-
- Xạ hương
- Chất do hươu xạ và một số loại cầy tiết ra, có mùi thơm đặc biệt, thường được khai thác làm hương liệu, nước hoa và các loại dược phẩm.
-
- Trai (gái) tơ
- Trai gái mới lớn, chưa có vợ có chồng.
-
- Chung
- Chén nhỏ dùng khi uống rượu hoặc trà. Cũng nói chung thỉ (người Nam Bộ phát âm chữ thủy thành thỉ).
-
- Lậu
- Để lộ (phương ngữ Nam Bộ, nguyên là âm Hán Việt của chữ lậu 漏).
-
- Long ẩn thủy ba
- Rồng nấp nơi sóng nước (chữ Hán).
-
- Đồng điếu
- Còn gọi là đồng đỏ, đồng mắt cua hoặc đồng thanh, là hợp kim của đồng (thường là với thiếc), trong đó tỉ lệ đồng nguyên chất rất cao (97%).
-
- Đánh ngạch
- Đào ngạch ăn trộm. Xem Thợ ngạch.
-
- Ru
- Sao? (trợ từ nghi vấn cổ).
-
- Điểm chỉ
- In dấu các lóng ngón tay trỏ vào giấy. Ngày xưa những người không biết chữ, không thể ký tên, phải điểm chỉ vào giấy tờ.
Năm phút, mười phút, nửa giờ... Ông giáo ngẩng lên ngó mặt chị Dậu :
- Chị kia, sang đây tôi đọc cho nghe, rồi điểm chỉ vào!
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
-
- Mi
- Mày, ngôi thứ hai số ít để xưng hô thân mật, suồng sã ở các tỉnh miền Trung.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Trã
- Cái nồi đất.
-
- Mõ
- Một loại nhạc khí thường làm bằng gỗ, khi gõ có tiếng vang. Trong đạo Phật, Phật tử gõ mõ khi tụng kinh. Ở làng quê Việt Nam xưa, khi muốn thông báo gì thì người ta gõ mõ. Người chuyên làm công việc đánh mõ rao việc làng cũng gọi là mõ.
-
- Vong
- Quên (từ Hán Việt).
-
- Từ
- Ruồng bỏ, không nhìn nhận. Cha mẹ từ con nghĩa là không còn nhận đó là con mình.
-
- Peugeot
- Đọc là pơ-giô, cũng gọi là lơ, một nhãn hiệu xe đạp của Pháp. Loại xe này có mặt phổ biến ở miền Bắc nước ta vào thời bao cấp, được ưa chuộng nhất là màu đồng hun (gọi là pơ-giô cá vàng).
-
- Cub
- Tên một dòng xe máy của hãng Honda, có mặt ở nước ta từ khoảng 40 năm về trước. Trong thời kì bao cấp, sở hữu một chiếc Honda Cub cũng giống như có một chiếc xe hơi bây giờ. Hiện nay nhiều người vẫn chơi Honda Cub như một thú vui hoài cổ.
-
- Cóc
- Tiếng lóng thời bao cấp ở miền Bắc, chỉ bố mẹ hoặc ông bà già.
-
- Sập
- Loại giường không có chân riêng, nhưng các mặt chung quanh đều có diềm thường được chạm trổ. Sập thường được làm bằng gỗ quý, thời xưa chỉ nhà giàu mới có.
-
- Gụ lau
- Gọi tắt là gụ, cũng gọi là gõ dầu hoặc gõ sương, một loại cây gỗ thân lớn mọc rải rác trong các khu rừng nhiệt đới. Gỗ gụ là một loại gỗ quý, có màu nâu thẫm, không bị mối mọt hay mục, thường dùng trong xây dựng, đóng thuyền hay đồ dùng gia đình cao cấp như sập, tủ chè.