Trăm voi không được bát nước xáo
Tìm kiếm "phụng mây"
-
-
Mượn đầu heo nấu cháo
Mượn đầu heo nấu cháo
-
Tự cao tự đại
Tự cao tự đại
-
Mất bò mới lo làm chuồng
Mất bò mới lo làm chuồng
-
Nói ngon nói ngọt
Nói ngon nói ngọt
-
Mèo già hóa cáo
-
Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
-
Khôn nhà dại chợ
Khôn nhà dại chợ
-
Không đầu không đũa
Không đầu không đũa
-
Lá mặt lá trái
Lá mặt lá trái
-
Làm thì chẳng kém đàn ông
Làm thì chẳng kém đàn ông
Thế mà kém gạo, kém công, kém tiền. -
Chuột chê xó bếp chẳng ăn
Chuột chê xó bếp chẳng ăn
Chó chê nhà dột ra lần bụi tre. -
Nửa đêm gà gáy le te
-
Của đời cha mẹ để cho
Của đời cha mẹ để cho
Làm không ăn có của kho cũng rồi.Dị bản
-
Cờ bạc là bác thằng bần
Dị bản
Cờ bạc là bác thằng bần
Cửa nhà bán hết ra thân ăn màyCờ bạc là bác thằng bần
Ruộng nương bán hết xỏ chân vào cùmCờ bạc là bác thằng bần,
Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm
-
Cờ bạc anh đánh có chừng
Cờ bạc anh đánh có chừng
Hết khăn đến áo dây lưng cùng quần. -
Cờ bạc canh đỏ canh đen
Cờ bạc canh đỏ canh đen
Nào ai có dại đem tiền vứt đi. -
Mồm miệng đỡ chân tay
Mồm miệng đỡ chân tay
-
Ếch ngồi đáy giếng
Ếch ngồi đáy giếng
-
Chú ăn rồi chú lại ngồi
Chú thích
-
- Gạo
- Loại cây thân mộc, có hoa đỏ thường nở vào tháng 3 âm lịch, thời điểm hết xuân sang hè. Cũng như cây đa, cây hoa gạo là một nét bản sắc quen thuộc của làng quê Việt Nam, thường mọc ở đầu làng, cạnh đình, bến sông... Hoa gạo còn có tên Hán Việt là mộc miên, người Tây Nguyên gọi là hoa pơ-lang.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Ông Ầm.
-
- Ông mệ
- Ông bà (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Mần
- Làm (phương ngữ Trung và Nam Bộ). Như mần ăn, mần việc, đi mần...
-
- Bần
- Nghèo (từ Hán Việt).
-
- Niêu
- Nồi nhỏ bằng đất nung hoặc đồng, có nắp đậy, dùng để nấu nướng hoặc sắc thuốc. Niêu sắc thuốc thì có thêm cái vòi để rót thuốc.
-
- Trạng nguyên
- Danh hiệu của người đỗ cao nhất khoa thi Đình dưới thời phong kiến. Đỗ nhì là Bảng nhãn, đỗ ba là Thám hoa. Các trạng nguyên nổi tiếng nhất trong lịch sử nước ta có thể kể đến: Nguyễn Hiền, Lương Thế Vinh (Trạng Lường), Mạc Đĩnh Chi (Lưỡng quốc Trạng nguyên), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình)... Ngoài ra, một số nhân vật trong lịch sử tuy không đạt danh hiệu này nhưng nhờ có tài năng lớn mà cũng được nhân dân tôn làm Trạng (Trạng Ăn Lê Như Hổ, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, Trạng Quỳnh...)
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Lục Trạng.