Chàng về nỏ có chi đưa
Dị bản
Bạn về chẳng có chi đưa
Môn khoai còn dại, mít dừa còn non
Bạn về chẳng có chi đưa
Môn khoai còn dại, mít dừa còn non
Choàng tay qua cổ nước mắt để ướt mình
Anh thương, em chẳng nghĩ tình anh thương
Chần ngần gánh nặng trên vai
Sao không san sẻ cho ai gánh cùng?
Có được thung dung
Ta san cùng cho khoẻ
Anh có vợ rồi, chẳng lẽ san hai?
Chần chần gánh nặng trên vai
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.
Chân đi ba bước lại dừng
Tuổi em còn bé chưa từng đi buôn
Đi buôn cho đáng đi buôn
Đi buôn cau héo có buồn hay không
Chẳng thà con giết mẹ đi
Chẳng thà con chết từ khi lọt lòng
Ba năm bú mớm ẵm bồng
Mong con khôn lớn đền công sinh thành
Tưởng con tuổi trẻ đầu xanh
Nên cơ nên nghiệp rạng danh cửa nhà
Nghe lời lừa phỉnh dèm pha
Bỏ bê nhà cửa con ra ở đồn
Ở đời cay đắng gì hơn
Theo Tây cướp nước phụ ơn sinh thành
Súng Tây con bắn người mình
Nhẫn tâm đến thế sao đành hỡi con
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.
Chẳng cần bằng cấp cần tiền
Có cái lồn đẹp chức liền trao ngay
Chàng đi Vạn Hoạch chàng ơi
Con chàng bỏ lại, ai nuôi cho chàng?
Cởi tình ra đếm, ra đong
Đâu lời chân thật, đâu vòng trăng hoa?
(Tơ xuân - Huy Trụ)
Đêm đêm trong ánh trăng mờ
Gần xa rộn tiếng nhặt thưa giã bàng
(Trường ca Đồng Tháp Mười - Nguyễn Bính)
Tuyên Vương trễ buổi triều mai,
Bà Khương chịu tội khéo lời khuyên can.
(Nữ phạm diễn nghĩa từ - Tuy Lý Vương)
Trong ca dao - dân ca, đạo cang thường thường dùng để chỉ tình cảm vợ chồng.
Võ công hổ thẹn trong mình,
Năm ngày nhuốm bệnh, thình lình thác oan.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.