Bằng mặt chẳng bằng lòng
Tìm kiếm "Thanh trì"
-
-
Bữa đực bữa cái
Bữa đực bữa cái
-
Cạch đến già
Cạch đến già
-
No ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai
No ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai
-
Giang sơn đâu anh hùng đó
-
Sáo mượn lông công
Dị bản
-
Vải thưa che mắt thánh
Vải thưa che mắt thánh
-
Nghĩa tử là nghĩa tận
Nghĩa tử là nghĩa tận
-
Kẻ nói suông như vườn cỏ dại
Kẻ nói suông như vườn cỏ dại
-
Hết xôi rồi việc
Hết xôi rồi việc
-
No xôi chán chè
No xôi chán chè
-
Miệng nhà quan có gang có thép
-
Trăm hay không bằng tay quen
-
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
-
Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào
-
Chó treo, mèo đậy
-
Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho -
Thề cá trê chui ống
Dị bản
Thề cá trê chui cống
-
Dao sắc không gọt được chuôi
Dao sắc không gọt được chuôi
-
Cơm tẻ mẹ ruột
Chú thích
-
- Giang sơn
- Cũng gọi là giang san, nghĩa đen là sông núi, nghĩa rộng là đất nước. Từ này đôi khi cũng được hiểu là cơ nghiệp.
-
- Sáo
- Tên chung của một số loài chim nhỏ, có bộ lông sẫm màu, thường sống trong các hốc, lỗ, và đẻ trứng có vỏ màu xanh lam hoặc trắng. Vài loài sáo có khả năng bắt chước tiếng người, nên thường được nuôi làm chim cảnh.
-
- Quạ
- Còn gọi là ác, loài chim có bộ lông màu đen đặc trưng, ăn tạp. Theo mê tín dân gian, quạ có thể đem lại điềm xui xẻo.
-
- Đồ
- Từ tục, chỉ bộ phận sinh dục của người phụ nữ.
-
- Trăm
- Nói líu lo (từ gốc Hán, theo Đại Nam quấc âm tự vị).
-
- Cáy
- Một loại cua nhỏ, sống ở nước lợ, chân có lông, thường dùng làm mắm.
-
- Xem chú thích Treo.
-
- Cá trê
- Tên một họ cá da trơn nước ngọt phổ biến ở nước ta. Cá trê có hai râu dài, sống trong bùn, rất phàm ăn. Nhân dân ta thường đánh bắt cá trê để làm các món kho, chiên hoặc gỏi.
-
- Cơm tẻ
- Cơm nấu bằng gạo tẻ, là cơm ăn hằng ngày.